Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả 2 lần quan sát (1) và (2) lần lượt là :A.Chất lỏng tách thành 2 lớp, chất lỏng đồng nhấtB.Chất lỏng tách 2 lớp, chất lỏng thành 2 lớpC.Sủi bọt khí, Chất lỏng thành 2 lớpD.Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng thành 2 lớp
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quì tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất X là :A.4B.3C.1D.2
Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y (trong đó khối lượng của X lớn hơn 20) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24)g hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch H chứa 63,72g hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với :A. 82,6 B. 83,2 C.82,1 D.83,5
Cho m gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X chứa 16,88g chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :A.300B.280 C.320 D.240
Cho 2,5 kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu ancol etylic 400. Biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, biết lượng ancol bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là :A.2785,0 ml B. 2875,0 ml C.2300,0 ml D.3194,4 ml
Cho vài giọt nước Brom vào dung dịch anilin lắc nhẹ xuất hiện :A.kết tủa trắng B.kết tủa đỏ nâu C. bọt khí D.dung dịch màu xanh
Cho thí nghiệm sau :Phát biểu nào sau đây đúng :A.Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng ống nghiệmB. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơC.Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơD.Trong phòng thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
Phương trình chính tắc của elip có đi qua hai điểm \(M(2 \sqrt 2 ;{1 \over 3}) \) và \(N(2;{{ \sqrt 5 } \over 3}) \) là:A.\({{{x^2}} \over 4} + {{{y^2}} \over 1} = 1\)B.\({{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 4} = 1\) C.\({{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 1} = 1\)D.\({{{x^2}} \over {16}} + {{{y^2}} \over 9} = 1\)
Cho hình chóp \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình chữ nhật với \(AB=a, \, \,AD=2a. \) Mặt bên \( \left( SAB \right) \) là tam giác cân tại \(S \) và vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ \(B \) đến mặt phẳng \( \left( SAC \right) \) bằng \( \frac{a \sqrt{6}}{3}. \) Tính theo \(a \) chiều cao của khối chóp \(S.ABCD. \)A. \(a\sqrt{3}.\) B. \(a\sqrt{2}.\) C. \(2a.\) D. \(a.\)
Cho hình chóp đều \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình vuông cạnh \(a \sqrt{2} \) và tất cả các mặt bên là các tam giác đều. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng \( \left( SAC \right) \) và \( \left( SCD \right) \) bằngA. \(\frac{\sqrt{2}}{2}.\) B. \(\frac{\sqrt{3}}{3}.\) C. \(\sqrt{2}.\) D. \(\sqrt{3}.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến