Cho thí nghiệm sau :Phát biểu nào sau đây đúng :A.Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng ống nghiệmB. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơC.Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơD.Trong phòng thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
Phương trình chính tắc của elip có đi qua hai điểm \(M(2 \sqrt 2 ;{1 \over 3}) \) và \(N(2;{{ \sqrt 5 } \over 3}) \) là:A.\({{{x^2}} \over 4} + {{{y^2}} \over 1} = 1\)B.\({{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 4} = 1\) C.\({{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 1} = 1\)D.\({{{x^2}} \over {16}} + {{{y^2}} \over 9} = 1\)
Cho hình chóp \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình chữ nhật với \(AB=a, \, \,AD=2a. \) Mặt bên \( \left( SAB \right) \) là tam giác cân tại \(S \) và vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ \(B \) đến mặt phẳng \( \left( SAC \right) \) bằng \( \frac{a \sqrt{6}}{3}. \) Tính theo \(a \) chiều cao của khối chóp \(S.ABCD. \)A. \(a\sqrt{3}.\) B. \(a\sqrt{2}.\) C. \(2a.\) D. \(a.\)
Cho hình chóp đều \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình vuông cạnh \(a \sqrt{2} \) và tất cả các mặt bên là các tam giác đều. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng \( \left( SAC \right) \) và \( \left( SCD \right) \) bằngA. \(\frac{\sqrt{2}}{2}.\) B. \(\frac{\sqrt{3}}{3}.\) C. \(\sqrt{2}.\) D. \(\sqrt{3}.\)
Cho hình vuông \(ABCD \) cạnh \(a. \) Trên hai tia \(Bx, \, \,Dy \) vuông góc với mặt phẳng \( \left( ABCD \right) \) và cùng chiều lấy lần lượt hai điểm \(M, \, \,N \) sao cho \(BM= \frac{a}{2}, \, \,DN=a. \) Tính góc \( \varphi \) giữa hai mặt phẳng \( \left( AMN \right) \) và \( \left( CMN \right). \)A. \(\varphi ={{30}^{0}}.\) B. \(\varphi ={{90}^{0}}.\) C. \(\varphi ={{60}^{0}}.\) D. \(\varphi ={{45}^{0}}.\)
Cho hình chóp \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình thoi cạnh \(a \) và \( \widehat{BAD}={{60}^{0}}. \) Hình chiếu vuông góc của \(S \) trên mặt phẳng \( \left( ABCD \right) \) trùng với trọng tâm của tam giác \(ABC. \) Góc giữa mặt phẳng \( \left( SAB \right) \) và \( \left( ABCD \right) \) bằng \({{60}^{0}}. \) Khoảng cách từ điểm \(B \) đến mặt phẳng \( \left( SCD \right) \) bằngA. \(\frac{\sqrt{21}\,a}{14}.\) B. \(\frac{\sqrt{21}\,a}{7}.\) C. \(\frac{3\sqrt{7}\,a}{14}.\) D. \(\frac{3\sqrt{7}\,a}{7}.\)
Cho hình chóp \(S.ABCD \) có đáy \(ABCD \) là hình chữ nhật với \(AB= \sqrt{3}, \, \,AD= \sqrt{6}, \) tam giác \(SAC \) nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng \( \left( SAB \right), \, \, \left( SAC \right) \) tạo với nhau góc \( \alpha \) thỏa mãn \( \tan \alpha = \frac{3}{2} \) và cạnh \(SC=3. \) Chiều cao của khối chóp \(S.ABCD \) làA. \(\frac{8}{3}.\) B. \(\frac{4}{3}.\) C.\(\frac{4}{3}.\) D. \(\frac{8\sqrt{3}}{3}.\)
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là :A.Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOHB.Có sủi bọt khí không màu thoát raC.Không có hiện tượng gìD.Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH
Phương trình chính tắc của elip có một đỉnh là \(B(0; - 2) \), tiêu cự là \(2 \sqrt 5 \) là:A.\({{{x^2}} \over 7} + {{{y^2}} \over 2} = 1\)B.\({{{x^2}} \over {20}} + {{{y^2}} \over 4} = 1\)C.\({{{x^2}} \over 4} + {{{y^2}} \over 1} = 1\)D.\({{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 4} = 1\)
Cho elip \((E):{{{x^2}} \over {25}} + {{{y^2}} \over 9} = 1 \) và cho các mệnh đề: I. \((E) \) có các tiêu điểm \({F_1}(0; - 4) \) và \({F_2}(0;4) \) II. \((E) \) có tỉ số \({c \over a} = {4 \over 5} \) III. \((E) \) có đỉnh \({A_1}( - 5;0) \) IV. \((E) \) có độ dài trục nhỏ bằng 3.Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:A.I và II B.II và IIIC.I và IIID.IV và I
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến