Cho dãy gồm các chất: (1) anlyl axetat; (2) metyl axetat; (3) phenyl axetat; (4) etyl fomat; (5) vinyl axetat; (6) tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
(1) CH3COO-CH2-CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH2=CH-CH2OH
(2) CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
(3) CH3COOC6H5 + NaOH —> CH3COONa + C6H5ONa + H2O
(4) HCOOC2H5 + NaOH —> HCOONa + C2H5OH
(5) CH3COOCH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO
(6) (C15H31COO)3C3H5 + NaOH —> C15H31COONa + C3H5(OH)3.
Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu da cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cho các phát biểu sau
(1) Al là chất lưỡng tính.
(2) Dung dịch NaHCO3 có pH > 7.
(3) Hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước).
(4) Các kim loại kiềm có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(5) Có thể đun nóng để làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(6) Thạch cao nung dùng để đúc tượng, bó bột trong y tế.
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Cho các oxit sau: CO2, NO2, CO, P2O5, SiO2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở điều kiện thường là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
(1) Xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh.
(2) Dung dịch axít axetic là chất điện li mạnh.
(3) Lên men ancol etylic có thể thu được axit axetic.
(4) C2H2 tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3.
(5) Triolein là chất béo tồn tại ở dạng lỏng.
Có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Hòa tan 5,4 gam Al vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch NaOH 2,2M vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,92 B. 14,04 C. 17,16 D. 15,60
Một loại khoai chứa 30% khối lượng là tinh bột được dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Cho biết hiệu suất toàn quá trình đạt 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml. Khối lượng khoai dùng để điều chế được 100 lít rượu etylic 40° là
A. 186,75 B. 191,58 C. 234,78 D. 245,56
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X + CH3OH → Y (xt: HCl); Y + C2H5OH → Z (xt: HCl), Z + NaOH dư → T. Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl
Cho một số thí nghiệm sau
1. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3
2. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2
3. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
4. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch AlCl3
5. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
6. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KAlO2
Số thí nghiệm sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa
A .1 B. 2 C. 3 D. 4
Hỗn hợp X gồm (NH4)2CO3 và MgCO3. Trộn 2,4a gam X với a gam CuO thì thu được m gam hỗn hợp T. Đưa T vào bình kín không có oxi rồi nung đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn A có khối lượng giảm so với m gam T là 6,2 gam và thoát ra 2,52 lít khí CO2 (đktc). Cho A phản ứng với HNO3 loãng thì lượng cần dùng là b mol; thu được c mol khí NO (đktc). Giá trị (b + c) là
A.0,325. B.0,315. C.0,350. D.0,410.
Tiến hành cracking 10 lít khí butan thì sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình cracking là
A. 80% B. 90%
C. 60% D. 70%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến