Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA=a, SB=2a, SC=3aSA = a,\,SB = 2a,\,SC = 3aSA=a,SB=2a,SC=3a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, STính theo a thể tích hình chóp S.AMN.A.a34\dfrac{{{a^3}}}{4}4a3. B.3a34\dfrac{{3{a^3}}}{4}43a3 C.a32\dfrac{{{a^3}}}{2}2a3. D.a3{a^3}a3.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=−3x2+x+4y = - 3{x^2} + x + 4y=−3x2+x+4 và trục hoành. Gọi S1{S_1}S1 và S2{S_2}S2 lần lượt là diện tích phần hình (H) nằm bên trái và bên phải trục tung. Tính tỉ số S1S2\dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}}S2S1.A. S1S2=135208\dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{135}}{{208}}S2S1=208135. B.S1S2=135343\dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{135}}{{343}}S2S1=343135. C.S1S2=208343\dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{208}}{{343}}S2S1=343208. D.S1S2=54343\dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{54}}{{343}}S2S1=34354.
Cho hàm số f(x)f\left( x \right)f(x) xác định và có đạo hàm f′(x)f'\left( x \right)f′(x) liên tục trên đoạn [1;3]\left[ {1;3} \right][1;3], f(x)≠0f\left( x \right) \ne 0f(x)̸=0 với mọi x∈[1;3]x \in \left[ {1;3} \right]x∈[1;3], đồng thời f′(x)(1+f(x))2=[(f(x))2(x−1)]2f'\left( x \right){\left( {1 + f\left( x \right)} \right)^2} = {\left[ {{{\left( {f\left( x \right)} \right)}^2}\left( {x - 1} \right)} \right]^2}f′(x)(1+f(x))2=[(f(x))2(x−1)]2 và f(1)=−1f\left( 1 \right) = - 1f(1)=−1. Biết rằng∫13f(x)dx=aln3+b  (a,b∈Z)\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} = a\ln 3 + b\,\,\left( {a,b \in \mathbb{Z}} \right)1∫3f(x)dx=aln3+b(a,b∈Z), tính tổng S=a+b2S = a + {b^2}S=a+b2.A.S=2S = 2S=2. B.S=0S = 0S=0. C.S=4S = 4S=4 D.S= −1S = - 1S= −1.
Xác định hệ số của x13{x^{13}}x13 trong khai triển của (x+2x2)10{\left( {x + 2{x^2}} \right)^{10}}(x+2x2)10.A.180. B.3360. C.960. D.5120.
Gọi S là tổng các giá trị của tham số m<0m < 0m<0 thỏa mãn giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1;2]\left[ {1;2} \right][1;2] của hàm số y=f(x)=x3−2mx2−4m2x+100y = f\left( x \right) = {x^3} - 2m{x^2} - 4{m^2}x + 100y=f(x)=x3−2mx2−4m2x+100 bằng 12. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:A.−15<S< −10 - 15 < S < - 10−15<S< −10. B.−20<S< −15 - 20 < S < - 15−20<S< −15. C.−5<S<0 - 5 < S < 0−5<S<0. D.−10<S< −5 - 10 < S < - 5−10<S< −5.
Biết rằng hàm số y=x3+3x2+mx+my = {x^3} + 3{x^2} + mx + my=x3+3x2+mx+m chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Giá trị tham số m thuộc khoảng nào sau đây?A.(−3;0)\left( { - 3;0} \right)(−3;0). B.(0;3)\left( {0;3} \right)(0;3). C.(−∞;−3)\left( { - \infty ; - 3} \right)(−∞;−3). D.(3;+∞)\left( {3; + \infty } \right)(3;+∞).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−2x+4y−4z+6=0{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 4z + 6 = 0x2+y2+z2−2x+4y−4z+6=0. Xác định bán kính R của mặt cầu.A.R=3R = \sqrt 3 R=3. B.R=30R = \sqrt {30} R=30. C.R=15R = \sqrt {15} R=15. D.R=42R = \sqrt {42} R=42.
Trong các khối trụ có cùng thể tích, khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy R thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì có diện tích toàn phần nhỏ nhất?A.h=3Rh = 3Rh=3R. B.h=2Rh = 2Rh=2R. C.R=2hR = 2hR=2h. D.R=3hR = 3hR=3h.
Tung một con súc sắc không đồng chất thì xác suất hiện mặt hai chấm và ba chấm lần lượt gấp 2 và 3 lần xác suất xuất hiện các mặt còn lại, xác suất xuất hiên các mặt còn lại như nhau, Xác suất để 7 lần tung có đúng 3 lần xuất hiện mặt số chẵn và 4 lần xuất hiện mặt số lẻ gần bằng số nào sau đây?A.0,2342. B.0,292. C.0,2927. D.0,234.
Tính giới hạn L=limx→−1x2−x−23x2+8x+5L = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{3{x^2} + 8x + 5}}L=x→−1lim3x2+8x+5x2−x−2.A.L=0L = 0L=0. B.L= −∞L = - \infty L= −∞. C.L= −32L = - \dfrac{3}{2}L= −23 D.L=12L = \dfrac{1}{2}L=21.