Cho góc xoy=60 độ.Tia oz,ot lần lượt là tia đối của tia ox,oy
a,Chứng minh xoy=zot
b.Vẽ om,on lần lượt là tia phân giác của xoy,yoz.Chứng minh yom và yon là 2 góc phụ nhau
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox ta có :
\(\widehat{xOz}\)=\(180^0\)(góc bẹt)>\(\widehat{xOy}\)=\(60^0\)
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}\)=\(\widehat{xOy}\)+\(\widehat{yOz}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)-\(\widehat{xOy}\)=\(180^0\)-\(60^0\)=\(120^0\)
Trên nửa mặt phẳng bờ là Oy ta có :
\(\widehat{yOt}\)=\(180^0\)(góc bẹt)>\(\widehat{yOz}\)=\(120^0\)
\(\Rightarrow\)Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}\)=\(\widehat{yOz}\)+\(\widehat{zOt}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOt}\)=\(\widehat{yOt}\)-\(\widehat{yOz}\)=\(180^0\)-\(120^0\)=\(60^0\)
\(\widehat{xOy}\)=\(60^0\)
\(\widehat{zOt}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}\)=\(\widehat{zOt}\)
Tìm x,y biết :
\(\dfrac{x-y}{x+y}\) = \(\dfrac{3}{7}\) và x3 . y3 = 1000 .
1.Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:
\(|x|< 2013\)
1) thuc hien phep tinh sau:
a)B=\(\left(\dfrac{5}{7}.0,6:3\dfrac{1}{2}\right)\) .(40%-1,4).(-2)^3
\(\left(\dfrac{7-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)
Tìm x và y biết :
\(\dfrac{y^2-x^2}{3}=\dfrac{y^2+x^2}{5}\\ \)
Và x10.y10 = 1024
tìm các số tự nhiên n sao cho n+3 chia hết cho n+1. Giúp mik nha
Tìm x biết
a, ( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + ... + ( x + 28 ) = 155
b, 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + -. + \(\dfrac{2}{x+\left(x+1\right)}\) = \(1\dfrac{2009}{2010}\)
c, \(\left(\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+\dfrac{2}{15.17}+-.+\dfrac{2}{19.21}\right)\) . 462 - x = 19
trên cùng 1 nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho:xOy =70o, xOz =140o
a. tính số đo góc yOz?
b. tia Oy có là tia phân giás góc xOz không? Vì sao?
c. vẽ Ot là tia đối tia Oz. Tính số đo góc yOt?
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{8})\)
\(8\dfrac{4}{9}-(4\dfrac{2}{7}+5\dfrac{4}{9})\)
\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến