Cho hàm số bậc nhất y = (2 - a)x +a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (3;1) hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R Vì sao
ta có hàm số đi qua \(M\left(3;1\right)\) \(\Rightarrow1=3\left(2-a\right)+a\Leftrightarrow1=6-2a\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\) hàm số là \(f\left(x\right)=y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)
giả sử \(m>n\)
ta có : \(\dfrac{f\left(m\right)-f\left(n\right)}{m-n}=\dfrac{\dfrac{-1}{2}m+\dfrac{5}{2}-\left(\dfrac{-1}{2}n+\dfrac{5}{2}\right)}{m-n}\)
\(=\dfrac{\dfrac{-1}{2}m+\dfrac{1}{2}n}{m-n}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left(m-n\right)}{m-n}=-\dfrac{1}{2}< 0\)
\(\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(R\)
Tính diện tích tam giác ABC biết : A(1;3), B(2;4), C(5;7)
***Đây ko phải tam giác vuông( mk đã thử qua )
Tìm m,n để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) y = (3m-1) (2n+3)x2 - (4n+3)x - 5n2 + mn - 1
b) y = (m2-2mn+n2)x2 - (3n+n)x - 5(m-n) + 3m2 + 1
c) y = (2mn+2m-n-1)x2 + (mn+2m-3n-6)x + mn2 - 2m + 1
Bài 1: Cho hàm số y = ax + 5 với x = 3, y = -1. Tìm hệ số a
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến. Xác định hệ số a, y = -x+2 b, y = -5 +7x c, y = -3x d, y = \(\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\)
Tìm m để hàm số bậc nhất sau đồng biến trên R:
\(y=\left(m^2+2m+5\right)x-\dfrac{3}{7}\)
Cho hàm số y= (m-2)x + 3
a) Tìm giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3)
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 2x + 5
Cho hàm số (d) : y = (2m - 3)x + 3k
a) Tìm m để (d) là hàm số bậc nhất
b) Tìm k, m để (d) // (d') : y = 3x - 6 và (d) qua A(1, 5)
c) Vẽ đồ thị hàm số (d) vừa tìm ở câu b
Cho hàm số y = 2x+3
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Gọi A,B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ . Tính diện tích tam giác OAB ( O là góc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là cm )
c ) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
Bài 1: Xác định m để hai đường thẳng (d): y= mx-4 và (d'): y= x+m cắt nhau tai 1 điểm thuộc:
a. Trục tung
b. Trục hoành
c. Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y= (m+1)x -m -3
a. Chứng tổ rằng (d) luôn đi qua 1 điểm với bất kỳ m nào.
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tai hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông cân với O là gốc tọa độ.
Cho hàm số y = (3 - m ) x + 2
a, tìm m để cho hs đã cho là hs bậc nhất
b, tìm m để đths đã cho là hs bậc nhất đồng biến ,nghịch biến
c, vẽ đths với m = 2
Cho hàm số y=(m-2)x +m+3
Tìm đk để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tọa độ là 3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến