Đạo hàm của hàm số y = sin(cosx) tại điểm x = 0 là:A. 0. B. 1. C. -1. D. .
Cho hàm số y=3x3+x2+1, để y'≤0 thì x nhận các giá trịA. -29; 0. B. -92; 0. C. (-∞, -29]∪[0, +∞). D. Một kết quả khác.
Tìm giới hạn A. B. C. 1 D. 0
Cho hình chóp $\displaystyle S.ABC$ có$\displaystyle SA\bot \left( ABC \right)$ và$\displaystyle AB\bot BC$. Góc giữa hai mặt phẳng$\displaystyle \left( SBC \right)$ và$\displaystyle \left( ABC \right)$ là góc nào sau đây?A. Góc $\displaystyle SBA$. B. Góc $\displaystyle SCA$. C. Góc $\displaystyle SIA$ ($\displaystyle I$là trung điểm$\displaystyle BC$). D. Góc $\displaystyle SCB$.
Trong không gian cho hai tam giác đều $\displaystyle ABC$ và$\displaystyle AB{C}'$ có chung cạnh$\displaystyle AB$ và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi$\displaystyle M,\text{ }N,\text{ }P,\text{ }Q$ lần lượt là trung điểm của các cạnh$\displaystyle AC,\text{ }CB,\text{ }B{C}'$ và$\displaystyle {C}'A$ . Tứ giác$\displaystyle MNPQ$ là hình gì?A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thang.
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:A. Nếu f(x) xác định trên [a;b] và f(a).f(b). B. Nếu f(x)=0 có nghiệm trên (a;b) thì tồn tại c,d thuộc (a;b) (giả sử c<d) sao cho hàm số f(x) tăng trên khoảng (c;d) với mọi x. C. Nếu phương tình f(x)=0 có nghiệm trên khoảng (a;b) thì tồn tại c, d thuộc (a;b) (giả sử c<d) sao cho hàm số f(x) giảm trên khoảng (c;d) với mọi x. D. Nếu phương trình f(x)=0 có nghiệm trên (a;b) thì tồn tại c, d thuộc (a;b) (giả sử c<d) sao cho hàm số f(x) không đổi trên (c;d) với mọi x.
Hàm số y=sin3x-cos2x có đạo hàm là:A. y'=3cos3x+sin2x. B. y'=3cos3x-2sin2x. C. y'=3cos3x+2sin2x. D. y'=3cos3x+2cos2x.
Với hàm y=1x; y(5)(1) có giá trị làA. 1. B. -5. C. -5!. D. Một kết quả khác.
Đạo hàm của y=(x3-5).x làA. y'=72x5-52x. B. y'=3x212x. C. y'=3x2-52x. D. Một kết quả khác.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng làA. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương. B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương. C. Nếu hình hộp có sáu mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương. D. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến