Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bằng A.0,84 cm. B.0,81 cm. C.0,91 cm. D.0,94 cm.
Bạn Hoa đi từ nhà ở vị trí A đến trường học ở vị trí C phải đi qua cầu từ A đến B rồi từ B tới trường. Trận lũ lụt vừa qua làm cây cầu bị ngập nước, dó đó bạn Hoa phải đi bằng thuyền từ nhà đến một vị trí D nào đó ở trên đoạn BC với vận tốc 4km/h sau đó đi với vận tốc 5km/h đến C. Biết độ dài AB = 3km, BC = 5km. Hỏi muộn nhất mấy giờ bạn Hoa phải xuất phát từ nhà để có mặt ở trường luc 7h30 phút sáng kịp vào học ?A.6h16 phútB.6h03 phútC.5h30 phútD.5h34 phút
Cho hàm số \(y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}-4\) có đồ thị (C). Với giá trị nào của m thì đồ thị (C) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt trong đó có đúng 3 điểm có hoành độ lớn hơn -1 A.\(-3<m<-1\)B.\(-2<m<2\)C.\(2<m<3\)D.\(m3\)
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A.v = 12m/s. B.v = 4,5m/sC.v = 3m/sD.v = 2,25 m/s
Gọi A và B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x+1}{{{x}^{2}}+x+1}\). Giá trị của A – 3B là: A.0B.1C.-1D.2
Dùng các số liệu đó để tính khối lượng riêng của nước ở các nhiệt độ đã cho. A.B.C.D.
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? A. Vật cách kính từ 7,06 cm đến 10 cm. B.Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm.C.Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm. D.Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm
Cho hàm số \(y=\frac{x}{\ln x}\). Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng ? A.Hàm số đồng biến trên \(\left( 0;+\infty \right)\)B.Hàm số đồng biến trên \(\left( 0;e \right)\) và nghịch biến trên \(\left( e;+\infty \right)\)C.Hàm số nghịch biến trên \(\left( 0;1 \right)\)và đồng biến trên \(\left( 1;+\infty \right)\) D.Hàm số nghịch biến trên \(\left( 0;1 \right)\) và \(\left( 1;e \right)\); đồng biến trên \(\left( e;+\infty \right)\)
Nghiệm của phương trình \(x + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) A.\(x = 0\)B.\(x = 2\)C.\(x = 3\)D.Câu A và B
Cho hai điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\) và \(N\left( { - 3;4} \right)\). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là: A.4B.6C.\(3\sqrt 6 \)D.\(2\sqrt {13} \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến