Tìm m để \(({C_m})\) : \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 2\) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.A.\(m = - 4\)B.\(m = - 1\)C.\(m = 1\)D.\(m = 3\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^4} - 4} \right)\). Số điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là:A.3B.2C.4D.1
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = mx + \sqrt {{x^2} + 1} \) có cực tiểu.A.\( - 1 < m < 1\)B.\(0 \le m < 1\)C.\( - 1 < m < 2\)D.\( - 2 < m < 0\)
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên:Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:A.Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.B.Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng –1.C.Hàm số đạt cực đại tại x= 0 và đạt cực tiểu tại x=1.D.Hàm số có đúng một cực trị.
Phát biểu nào sau đây là đúng:1. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực đại tại \({x_o}\) khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua \({x_o}\).2. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực trị tại \({x_o}\) khi và chỉ khi \({x_o}\) là nghiệm của đạo hàm.3. Nếu \(f'\left( {{x_o}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_o}} \right) = 0\) thì \({x_o}\) không phải là cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) đã cho.4. Nếu \(f'\left( {{x_o}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_o}} \right) > 0\) thì hàm số đạt cực đại tại \({x_o}\).A.1; 3; 4B.1C.1; 2; 4D.Tất cả đề đúng.
Hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) đạt cực trị tại \({x_1};\,\,{x_2}\) nằm hai về hai phía của trục tung khi và chỉ khi: A.\(a > 0;b 0\)B.a và c trái dấu.C.\({b^2} - 12ac \ge 0\)D.\({b^2} - 12ac > 0\)
Tìm m để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + mx - 1\) có hai điểm cực trị \({x_1};\,\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 3\).A.\(m = \dfrac{3}{2}\)B.\(m = 1\)C.\(m = - 2\)D.\(m = \dfrac{1}{2}\)
Tìm giá trị cực tiểu \({y_{CT}}\) của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt 3 x + 2\cos x\) trên khoảng \(\left( {0;2\pi } \right)\).A.\({y_{CT}} = \dfrac{\pi }{{\sqrt 3 }} + 1\)B.\({y_{CT}} = \dfrac{{2\pi }}{{\sqrt 3 }} - 1\)C.\({y_{CT}} = \dfrac{{2\pi }}{{\sqrt 3 }} + 1\)D.\({y_{CT}} = \dfrac{\pi }{{\sqrt 3 }} - 1\)
Cho các chất : CH3OCH3(1); C2H5OH(2); C6H5CH2OH(3);C6H5OH(4); CH3C6H40H(5); HOC6H4OH(6)Những chất nào phản ứng được cả với NaOH và Na là:A.3, 4, 5, 6B.1,2, 3C.4, 5, 6D.2, 3, 4
Giải phương trình : 2x2 – 7x + 3 = 0 A.Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = - 3; x2 = - .B.Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3; x2 = - .C.Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = - 3; x2 = .D.Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3; x2 = .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến