Đường cong trong hình vẽ là đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 2\). Tìm \(m\) để phương trình \({x^4} - 2{x^2} = m\) có bốn nghiệm phân biệt.A.\( - 1 < m < 0\)B.\(m > - 3\)C.\(m < - 2\)D.\( - 3 < m < - 2\)
Cho \({\log _2}6 = a\). Khi đó giá trị của \({\log _3}18\) được tính theo \(a\) là:A.\(\dfrac{{2a - 1}}{{a - 1}}.\)B.\(a\)C.\(2a + 2\)D.\(\dfrac{a}{{a + 1}}\)
Cho \(z \in \mathbb{C},\,\,\left| {z - 2 + 3i} \right| = 5\). Biết rằng tập hợp biểu diễn số phức \(w = i\overline z + 12 - i\) là một đường tròn có bán kính \(R\). Bán kính \(R\) là:A.\(2\sqrt 5 \)B.\(3\sqrt 5 \)C.\(5\)D.\(\sqrt 5 \)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào sau đây?A.\(\left( { - 1;1} \right)\)B.\(\left( {0;2} \right)\)C.\(\left( {1;2} \right)\)D.\(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1;2;4} \right),B\left( {3; - 2;2} \right)\); mặt cầu đường kính \(AB\) có phương trình là A.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 6\)B.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 6\)C.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 24\)D.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 36\)
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông. Mặt bên \(SAB\) là tam giác đều cạnh \(a\) và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\). Tính thể tích khối chóp \(S.ABCD\).A.\({a^3}.\)B.\({a^3}\dfrac{{\sqrt 3 }}{6}.\)C.\(\dfrac{{{a^3}}}{3}.\)D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên túc trên \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\) và có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên \(\left[ {1;4} \right]\).A.\(0\).B.\(3\).C.\(4\).D.\(1\).
Cho hình chóp \(S.ABC\)có \(SA = a\), \(SA\) vuông góc với đáy. Biết đáy là tam giác vuông cân tại \(A\),\(BC = a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\).A.\(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.\)B.\(\dfrac{a}{3}.\)C.\(a\sqrt 3 .\)D.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}.\)
Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(2a\). Gọi \(M\) là trung điểm của cạnh \(AB\) và \(SM = 2a\). Tính cosin góc giữa mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và mặt đáy.A.\(\dfrac{1}{2}.\)B.\(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\)C.\(\dfrac{1}{3}.\)D.\(2\)
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án \(A\), \(B\), \(C\), \(D\) dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?A.\(y = {\log _{\sqrt 2 }}x.\)B.\(y = {\log _2}2x.\)C.\(y = {\log _2}x.\)D.\(y = {\log _{\frac{1}{2}}}x.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến