Cho \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn nào trong các hệ phương trình: A.\(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 0\\3x + y = 4\end{array} \right.\)B.\(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = - 2\\x - y = - 1\end{array} \right.\)C.\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x + 2}} + \frac{1}{y} = 1\\x + y = 3\end{array} \right.\)D.\(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\\4x - 3y = - 2\end{array} \right.\)
GTLN của \(A = 5 - |2x - 1|\) là: A.\(x=\frac{2}{3}\)B.\(x=1\)C.\(x=\frac{1}{2}\)D.\(x=\frac{1}{3}\)
Cặp số \(\left( {x;y} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 4y = - 2\\2x + y = 6\end{array} \right.\) là: A.\(\left( { - 1; - 2} \right)\)B.\(\left( {2;2} \right)\)C.\(( - 1;1)\)D.\((1;1)\)
Tìm cặp giá trị \((a;b)\) để hai hệ phương trình sau tương đương \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 1\\x + y = 4\end{array} \right.(I)\) và \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{ax}} - y = 2\\2ax + by = 7\end{array} \right.(II)\) A.\(( - 1; - 1)\)B.\((1;2)\)C.\(( - 1;1)\)D.\((1;1)\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ x + my = 1 \hfill \cr mx - y = - m \hfill \cr} \right.\) Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là: A.\(2x + y = 3\)B.\({x \over y} = 3\)C.\(xy = 3\)D.\({x^2} + {y^2} = 1\)
Cho hệ phương trình\(\left\{ \matrix{2x + my = 1 \hfill \cr mx + 2y = 1 \hfill \cr} \right.\). Gọi \(M({x_0};{y_0})\) trong đó \(({x_0};{y_0})\) là nghiệm duy nhất của hệ. Phương trình đường thẳng cố định mà M chạy trên đường thẳng đó là: A.\((d):y = 2x – 1\)B.\((d):y = x – 1\)C.\((d):y = x\)D.\((d):y = x + 1\)
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 1 + y(y + x) = 4y\\({x^2} + 1)(y + x - 2) = y\end{array} \right.\) có nghiệm \( (x,y) \) là: A.\((1;2);(2;1)\)B.\((1; - 1);(2;5)\)C.\(( - 2;5);(1;0)\)D.\((1;2);( - 2;5)\)
C6H5Cl . Tên gọi của hợp chất Y là: A.1,3,5-tribromphenol B.2,4,6-tribromphenol C.3,5-dibromphenol D. phenolbromua
0,54 gam 1 đồng đẳng của phenol phản ứng vừa đủ với 10ml NaOH 0,5M. Công thức phân tử của chất ban đầu là : A.C7H8O B.C7H8O2 C.C8H10O D.C8H10O2
Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H( trái sang phải) trong nhóm OH của 3 hợp chất: C6H5OH (1), etanol(2), 2-nitro phenol (3) A.(1) < (2) < (3) B.(2) < (1) < (3) C.(3) < (2) < (1) D.(2) < (3) < (1)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến