Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{x-1}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?A.4B.3C.1D.2
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên:Hàm số \(y = - 2f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng:A.\(\left( {1;\,2} \right)\) B.\(\left( {2;\,\,3} \right)\)C.\(\left( { - 1;\,\,0} \right)\)D.\(\left( { - 1;\,\,1} \right)\)
Hàm số \(y = {\left( {{x^3} - 3x} \right)^e}\) có bao nhiêu điểm cực trị?A.2B.0C.3D.1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A(2;2; - 1);B( - 4;2; - 9)\) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.A.\({(x + 3)^2} + {y^2} + {(z + 4)^2} = 5\)B. \({(x + 1)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {(z + 5)^2} = 25\) C.\({(x + 6)^2} + {y^2} + {(z + 8)^2} = 25\)D.\({(x + 1)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {(z + 5)^2} = 5\)
Gọi S là tập nghiệm của phương trình \({z^2} + z + 1 = 0\) trên tập số phức. Số tập con của S là:A.\(2\)B.\(1\)C.\(0\)D.\(4\)
Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:\,\,\dfrac{{x - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{y + 2}}{1} = \dfrac{{z - 3}}{2}\) và \({\Delta _2}:\,\,\dfrac{{x + 3}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 4}}.\) Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1},\,\,{\Delta _2}\) bằng:A.\({30^0}\) B. \({45^0}\) C.\({60^0}\) D.\({135^0}\)
Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\,\,\dfrac{{x - 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{z}{2}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 2y - z - 5 = 0.\) Tọa độ giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là:A.\(\left( {2;\,\,1; - 1} \right)\) B.\(\left( {3; - 1; - 2} \right)\) C.\(\left( {1;\,\,3; - 2} \right)\) D.\(\left( {1;\,\,3;\,\,2} \right)\)
Tất cả các nguyên hàm của hàm \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{\sqrt {3x - 2} }}\) là:A.\(2\sqrt {3x - 2} + C\) B.\(\dfrac{2}{3}\sqrt {3x - 2} + C\) C.\( - \dfrac{2}{3}\sqrt {3x - 2} + C\) D.\( - 2\sqrt {3x - 2} + C\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng:A.\(\left( {0;\,\,2} \right)\) B.\(\left( { - 2;\,0} \right)\)C.\(\left( { - 3; - 1} \right)\)D.\(\left( {2;\,3} \right)\)
Cho \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) là các hàm số liên tục bất kì trên đoạn \(\left[ {a;\,\,b} \right].\) Mênh đề nào sau đây đúng? A.\(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \) B.\(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \)C.\(\left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]} } \right|dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \) D.\(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } \right|\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến