nNa2CO3 = 0,14 —> nNaOH = 0,28
nH2 = 0,08 —> nOH trong ancol = 0,16
—> X là este của phenol và nX = (0,28 – 0,16)/2 = 0,06
X là RCOOP (0,06); Y là (RCOO)2A (0,08)
Muối gồm RCOONa (0,22) và PONa (0,06). Đốt muối —> nCO2 = u và nH2O = v
—> u + v = 1,36
Bảo toàn O —> 2u + v + 0,14.3 = 0,22.2 + 0,06 + 1,08.2
—> u = 0,88 và v = 0,48
Bảo toàn khối lượng:
mZ = 0,22(R + 67) + 0,06(P + 39) = mCO2 + mH2O + mNa2CO3 – mO2
—> 11R + 3P = 528
Do R ≥ 1 và P ≥ 77 —> R = 27 và P = 77 là nghiệm duy nhất.
Muối gồm CH2=CH-COONa và C6H5ONa.
nO2 đốt T = nO2 đốt X – nO2 đốt Z = 0,32
T có dạng CxHyO2 (0,08 mol)
CxHyO2 + (x + 0,25y – 1)O2 —> xCO2 + 0,5yH2O
nO2 = 0,08(x + 0,25y – 1) = 0,32
—> 4x + y = 20
Do y ≤ 2x + 2 nên x = 3 và y = 8 là nghiệm duy nhất. T là C3H6(OH)2.
X là CH2=CH-COO-C6H5 (0,06)
Y là (CH2=CH-COO)2C3H6 (0,08)
—> %Y = 62,37%
Công thức oxi đốt (muối = ancol) = mol đốt este có cần điều kiện nào để sử dụng không ạ? có trường hợp nào không dùng công thức này được không?
Pt bảo toàn O chỗ số mol 1,08 là sao ạ, e ko hiểu.
Vậy mol oxi đốt (muối+ancol)= mol đốt (este+ naoh) chứ ạ, ở trên ad lấy mỗi của este thôi