Cho nguyên tố X có diện tích hạt nhân là 19+ , 4 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e A) xác định vị trí của X trog bản tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó B) so sánh tính chất cơ bản của X vs các ng tố lân cận trong bản tuần hoàn

Các câu hỏi liên quan

Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 7: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. 2 Câu 8: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A. Câu 9: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V. Câu 10: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.

Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi. C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần. Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. Câu 5: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm

Câu 1: Động vật nào KHÔNG thuộc lớp Lưỡng cư? a. Nhái b. Ếch c. Lươn d. Cóc Câu 2: Lưỡng cư sống ở a. Trên cạn b. Dưới nước c. Trong cơ thể động vật khác d. Vừa ở cạn, vừa ở nước Câu 3: Ếch đồng là động vật (a). Biến nhiệt b. Hằng nhiệt c. Đẳng nhiệt d. Cơ thể không có nhiệt độ Câu 4: Cách di chuyển của ếch đồng là a. Nhảy cóc b. Bơi c. Co duỗi cơ thể (d) Nhảy cóc và bơi Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống a. Ở cạn b. Ở nước c. Trong cơ thể vật chủ (d). Ở cạn và ở nước Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt (d)Tất cả các đặc điểm trên Câu 7: Ếch sinh sản bằng a. Phân đôi b. Thụ tinh ngoài c. Thụ tinh trong d. Nảy chồi Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát c. Giảm sức cản của nước khi bơi d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch a. Trú đông b. Ở nhờ c. Ghép đôi d. Kiếm ăn vào ban đêm