Đáp án:
Cây có rễ chùm: hành, tỏi, lúa, ngô, dừa, cau, ngô, tre, chuối...
Giải thích các bước giải:
Giải thích các bước giải:Cây câu, cây dừa cây cỏ dại
Cho tam giác ABC có AB bằng AC Gọi H là trung điểm của BC a/chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH b/ chứng minh AH vuông góc với BC c/ trên tia đối của tia BA lấy điểm D .trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE Chứng minh AD = AE và tam giác AHAD bằng tam giác HAE d/Gọi K là trung điểm của BC Chứng minh ba điểm A,H,K thẳng hàng
Write a paragraph about an ethnic group Tiếng Việt : Viết một đoạn văn nói về một nhóm dân tộc( Bằng tiếng Anh hay tiếng việt cũng được )
S=1+5+5^1+5^2+5^3+...+5^99 so sánh S với 7×5^98
kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm , nhát gan,...) lớp 6
Cho mình xin bài phân tích tâm trạng nhân vật Liên lúc chiều tàn và phân tích tâm trnagj nhân vật Liên lúc đêm tối với ạ. Mình cảm ơn nhiều
Trình bài suy nghĩ của em về điều mà em rút ra từ những ngẫm nghĩ của nhân vật anh thanh nhiên bài lặng lẽ sa pa ( 6 dòng )
Thực hiện phép tính X. 3 - x ____. +. _____ X + 2. 2x + 4
Câu 8. Cho tan x= - 2 với 90° < x <180°. Tính cot x + cos x. A. (căn 5+2)/2 căn 5 B. -(căn 5+2)/2 căn 5 C. (căn 5-2)/2 căn 5 D. (2-căn 5)/2 căn 5 Câu 9. Tập nghiệm của phương trình căn(4x^2+2x+10)=3x+1 là tập con của tập hợp nào sau đây? A. (2;3) B. (0;2) C. (- vô cùng;-1/3) D. (- vô cùng;-2/3) Giúp em hai câu đây với ạ Em cảm ơn
Câu 8. Biến trở là một linh kiện A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 9. Trong công thức P= I^2.R nếu tăng gấp bốn lần điện trở R và giảm cường độ dòng điện 2 lần thì công suất A. Tăng gấp 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng gấp 8 lần. Câu 10. Từ trường không tồn tại ở: A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh dây dẫn có dòng điện D. Xung quanh trái đất. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. B. Nam châm là những vật có đặt tính hút sắt (hay bị sắt hút). C. Khi bẻ gãy một nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi D. Khi bẻ gãy một nam châm, thì từ tính chỉ còn ở một từ cực. Câu 12. So sánh sự nhiễm từ của sắt thép dưới đây câu nào đúng? A. Sắt và thép nhiễm từ như nhau. B. Sắt nhiễm từ yếu hơn thép, nhưng duy trì từ tính lâu hơn thép. C. Thép nhiễm từ mạnh hơn sắt, và duy trì từ tính lâu dài. D. Thép nhiễm từ yếu hơn sắt, nhưng duy trì từ tính lâu dài hơn sắt. Giúp em câu 8 9 10 11 12 với ạ
Mong các bạn giúp mik bài này 1 vật có trọng lượng riêng là 26.000 (N/m3). Treo vật vào 1 lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150(N). Hỏi: Nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến