Cho phản ứng: P + KClO3 → P2O5 + KCl. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này từ trái qua phải lần lượt làA.4, 3, 2, 3 B.6, 5, 3, 5C.2, 1, 1, 1D.8, 1, 4, 1
Xét phản ứng: Cu2S + H+ + NO3- → Cu2+ + SO42- + NO + H2OSố mol H+ cần dùng để phản ứng vừa đủ với 0,03 mol Cu2S làA.0,08 molB.0,32 molC.0,1 molD.0,16 mol
Cho một lượng dư Mg vào 500ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m làA.71,28B.61,32C.65,52D.64,84
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch X (chứa Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M) đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và m gam kết tủa. Giá trị m là (biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra)A.6,4B.3,2C.1,6D.4,0
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m gần nhất vớiA.50,5.B.40,5.C.33,5.D.44,5.
Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất?A.3,92 gam.B.2,88 gam.C.3,2 gam.D.5,12 gam.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2. Thêm tiếp NaNO3 vào thì thấy chất rắn tan hết, đồng thời thoát ra 1,5V lít khí NO duy nhất bay ra. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X?A.72,0%B.64,0%C.66,7%D.53,3%
Hai loại khoáng vật chính của photpho trong tự nhiên làA.Canxit và apatitB.Canxit và đôlômitC.Photphorit và canxitD.Photphorit và apatit.
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minhA.Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏB.Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắngC.Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắngD.Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ
Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là:A.6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl B.2P + 3S → P2S3C.4P + 5O2 → 2P2O5D.4P + 3O2 → 2P2O3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến