Em tham khảo nhé:
(3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)
=$6a^{2}$+a-2+16a-$6a^{2}$+6-17a+17
=($6a^{2}$-$6a^{2}$)+(16a+a-17a)+21
= 21
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào a
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
(3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)]
→6a²-3a+4a+18a-2a-6a²+6-17a+17
→(6a²-6a²)+(4a+18a-3a-2a-17a)+(6+17)
→0+0+23
→23
đốt cháy một hydrocarbon A được 22,4 lít khí co2 và 27g h20 thể tích o2 tham gia phản ứng là thanks
Hộ mình câu c với ạ đúng mình tick cho (60 điểm)
Tính s = -1 mũ 2 + -2 mũ 2 + -3 mũ 2 + chấm chấm chấm + -200 mũ 2
cảm nhận về LƯƠNG Thế Vinh ( đây là lịch sử nhé)
1 viên đạn khối lượng 50g bay ngang với vận tốc 200km/h . Nếu nó đến xuyên vào tấm gỗ dày thì nó chỉ chui vào sâu 4cm. a. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn b. Nếu nó xuyên qua tấm gỗ dày 2cm thì bay ra ngoài với tốc độ v2 Giải chi tiết giúp mình với, mình sẽ vote 5 sao. Cảm ơn nhiều
Việc Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản có phải là việc ăn may của Việt Nam không? Vì sao?
Giải giúp mình với Mình cần gấp
Cho hỗn hợp 2 muối FeCO3 và CaCO3 tan trong hh HCl vừa đủ , tạo ra 2,24l khí đktc. Số mol HCl tiêu tốn hết là?
mọi người ơi mọi ơi 10đ 10đ Cho công thức tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi có diện tích xung quanh và chiều dài chiều rộng đi! Đang làm bài tự nhiên quên công thức giúp mình với!
Câu 11: Đoạn trích Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh. C. Quê nội. B. Đất rừng phương Nam. D. Mảnh đất phương Nam. Câu 12: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Trên thì trời xanh. B. Dưới thì nước xanh. C. Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. D. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh. Câu 13: Tên đoạn trích Sông nước Cà Mau có nguồn gốc từ đâu? A. Lấy tên một chương trong tác phẩm. B. Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm. C. Tên do người biên soạn sách giáo khoa đặt. D. Tên do nhà xuất bản đặt. Câu 14: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu? A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra. Câu 15: Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên Sông nước Cà Mau ? A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chit. C. Một màu xanh bao trùm. D. Thuyền bè đi lại tấp nập. Câu 16: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A. Theo những danh từ mĩ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống. C. Theo cách của cha ông để lại. D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông. Câu 17: Gọi là rạch Mái Giầm, vì sao? A. Trên sông có chiếc mái giầm. B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm. C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm. D. Có cái lán mang tên Mái Giầm. Câu 18: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”, những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì ? A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền. B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi. C. Thông báo hành trình của con thuyền. D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau. Câu 19: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau? A. Rộng hơn ngàn thước. B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 20: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn ? A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp. B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi. C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền. D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến