chứng minh nếu tam giác ABC có 3 góc A , B , C và 3 cạnh a , b , c thỏa mãn đẳng thức sau thì tam giác ABC vuông : \(\frac{b}{\cos B}\) + \(\frac{c}{\cos C}\) = \(\frac{a}{\sin B\times\sin C}\)
định lý hàm số sin: a/ \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}=\)2R => a = 2R.sinA = 2R.sin[180o - (B+C)] = 2R.sin(B+C) và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: \(\frac{2R\times sinB}{cosB}+\frac{2R\times sinC}{cosC}=\frac{2R\times sin\left(B+C\right)}{sinBsinC}\)<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) <=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) <=> cosBcosC = sinB.sinC <=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 <=> cos(B+C) = 0 <=> B+C = 90o vậy tam giác ABC vuông tại A
1. CMR cos^2.(a-b) - sin^2.(a+b) = cos2a.cos2b
2. CMR nếu tam giá ABC tm sinA=\(\dfrac{c\text{os}B+c\text{os}C}{sinB+sinC}\) thì tg ABC vuông
cho tam giác abc có ab=6cm ac=4cm bc=3cm . Tính các góc A B C
GIÚP EM VỚI Ạ THANKS !!!
Trong mặt phẳng cho A(-2;-1),B(1;1) C(2;-7)
a.tam giắc ABC là tấm giác gì? Tính điện tích tam giác ABC
b. Gọi H là chân đường cao kẻ Từ a của tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm H
c. Tìm tòa độ Điểm D sao cho ABCD là hình thang có AB//CD và hai đường chéo AD,BCH uống gốc nhau
1) Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-2;-6); B(4;-4); C(2;-2)
a) Tìm tọa độ các vecto AB, AC,BC. Chứng minh rằng A,B,C không thẳng hàng
b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ADBC là hình bình hành
2) Cho cos a = -2/3,(90o < a < 180o).Tìm các giá trị lượng giác còn lại
Chiều hôm nay mình mới làm bài kiểm tra 1 tiết Toán xong, và cả lớp mình chỉ cãi nhau về bài toán này, nên mình muốn up lên đây để mong các bạn hoặc các thầy cô giải đáp bài toán này.
Câu hỏi: Cho hai tập và . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m để A giao B khác 0 ?
A: Vô số
B: 3
C: 5
D: 1
Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh: vecto OA+OB+OC+OD+OE= vecto 0
Bài 2.12 (SBT trang 82)
Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào \(\alpha\) :
a) \(A=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2\)
b) \(B=\sin^4\alpha-\cos^4\alpha-2\sin^2\alpha+1\)
Bài 2.11 (SBT trang 82)
Chứng minh rằng với \(0^0\le x\le180^0\) ta có :
a) \(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+2\sin x\cos x\)
b) \(\left(\sin x-\cos x\right)^2=1-2\sin x\cos x\)
c) \(\sin^4x+\cos^4x=1-2\sin^2x\cos^2x\)
Bài 2.10 (SBT trang 82)
Biết \(\sin\alpha=\dfrac{2}{3}\). Tính giá trị của biểu thức \(3=\dfrac{\cot\alpha-\tan\alpha}{\cot\alpha+\tan\alpha}\) ?
Bài 2.9 (SBT trang 82)
Biết \(\tan\alpha=\sqrt{2}\). Tính giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{3\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\) ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến