Chứng minh rằng với \(0^0\le x\le180^0\) ta có :
a) \(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+2\sin x\cos x\)
b) \(\left(\sin x-\cos x\right)^2=1-2\sin x\cos x\)
c) \(\sin^4x+\cos^4x=1-2\sin^2x\cos^2x\)
a) \(\left(sinx+cosx\right)^2=sin^2x+2sinxcosx+cos^2x\)\(=1+2sinxcosx\). b) \(\left(sinx-cosx\right)^2=sin^2x-2sinxcosx+cos^2x\)\(=1-2sinxcosx\). c) \(sin^4x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2xcos^2x\) \(=1-2sin^2xcos^2x\).
Bài 2.10 (SBT trang 82)
Biết \(\sin\alpha=\dfrac{2}{3}\). Tính giá trị của biểu thức \(3=\dfrac{\cot\alpha-\tan\alpha}{\cot\alpha+\tan\alpha}\) ?
Bài 2.9 (SBT trang 82)
Biết \(\tan\alpha=\sqrt{2}\). Tính giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{3\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\) ?
Bài 2.8 (SBT trang 82)
Cho \(\tan\alpha=-2\sqrt{2}\) với \(0^0< \alpha< 90^0\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) ?
Bài 2.7 (SBT trang 82)
Cho \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) ?
Bài 2.6 (SBT trang 82)
Cho \(\sin\alpha=\dfrac{1}{4}\) với \(90^0< \alpha< 180^0\). Tính \(\cos\alpha\) và \(\tan\alpha\) ?
Bài 2.5 (SBT trang 81)
Hãy tính và so sánh giá trị của từng cặp biểu thức sau đây :
a) \(A=\cos^230^0-\sin^230^0\) và \(B=\cos60^0+\sin45^0\)
b) \(C=\dfrac{2\tan30^0}{1-\tan^230^0}\) và \(D=\left(-\tan135^0\right)\tan60^0\)
Bài 2.4 (SBT trang 81)
Rút gọn biểu thức :
a) \(4a^2\cos^260^0+2ab.\cos^2180^0+\dfrac{4}{3}\cos^230^0\)
b) \(\left(a\sin90^0+b\tan45^0\right)\left(a\cos0^0+b\cos180^0\right)\)
Bài 2.3 (SBT trang 81)
Tính giá trị của biểu thức :
a) \(2\sin30^0+3\cos45^0-\sin60^0\)
b) \(2\cos30^0+3\sin45^0-\cos60^0\)
Bài 2.2 (SBT trang 81)
Tính giá trị lượng giác của các góc sau đây :
a) \(120^0\)
b) \(150^0\)
c) \(135^0\)
Bài 2.1 (SBT trang 81)
Với những giá trị nào của góc \(\alpha\) (\(0^0\le\alpha\le180^0\)) thì :
a) \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) cùng dấu ?
b) \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) khác dấu ?
c) \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) cùng dấu ?
d) \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) khác dấu ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến