chứng minh rắng \(\sin^4x.\cos^2\le\frac{4}{27}\)
\(2=2\left(sin^2x+cos^2x\right)=sinx^2+sinx^2+2cosx^2\ge3\sqrt[3]{sinx^2cosx^2}\)(cauchy 3 số )
\(\Rightarrow\)\(8\ge27.2sinx^4cosx^2\)
\(\Rightarrow sinx^4cosx^2\le\dfrac{4}{27}\)
Tìm tập xác định hàm số:
y=\(\sqrt{\dfrac{x^2+x+1}{\left|2x-1\right|-x-2}}\)
Giải giúp mih phương trình này đi mà=
a, x2-6x+9=\(4\sqrt{x^2-6x+6}\)
b, x2+\(\sqrt{x^2+11}\) =31
Bài 24 (SBT trang 195)
Tồn tại hay không góc \(\alpha\) sao cho :
a) \(\sin\alpha=-1\)
b) \(\cos\alpha=0\)
c) \(\sin\alpha=-0,9\)
d) \(\cos\alpha=-1,2\)
e) \(\sin\alpha=1,3\)
g) \(\cos\alpha=-2\)
Bài 1.65 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm ?
Cho điểm A(-4;5) và 2 đường thẳng \(d_1;d_2\) lần lượt có phương trình \(5x+3y-8=0\) và \(3x+8y+11=0\)
Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa cạnh của tam giác ABC biết rằng \(d_1;d_2\) theo thứ tự là các đường cao kẻ từ B, C
Bài 1 : Tính nhanh
A ) 49 x ( 159 - 110 ) + ( 3.5 + 1.4 ) x ( 21 + 29 ) + ( 6.2 - 1.3 )
B ) 8 x 2 x 0.125 x 1/4 x 1/2 x 4
xét hai số thực thay đổi \(xe0,ye0\)thỏa mãn xy(x+y)=\(x^2-xy+y^2\). tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A=\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(2;1), B(-1;-3) và hai đường thẳng
\(d_1:x+y+3=0\)
\(d_2:x-5y-16=0\)
Tìm tọa độ các điểm C, D lần lượt trên \(d_1,d_2\) sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB , AC , BC là : AB : 2x - 3y - 1 = 0 ; AC : x + 3y + 7 = 0 ; BC : 5x - 2y + 1 = 0 . Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh B .
với a là số thực bất kỳ
c/m: \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\) > hoặc = 2
m.n giúp e với ạ ...cảm ơn nhiều ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến