Cho a,b bất kì, hãy chứng tỏ rằng:a) \({{a}^{2}}+{{b}^{2}}-2ab\ge 0\) b) \(\frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}\ge ab\)A.B.C.D.
Cho \(a,\ b\) bất kì. Chứng minh: \(\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}} \right)\left( {{a}^{2}}+1 \right)\ge 4{{a}^{2}}b.\)A.B.C.D.
A.B.C.D.
1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học;ghi rõ diều kiện phản ứng nếu có).NaCl\(\xrightarrow{(1)}\)Cl2\(\xrightarrow{(2)}\)HCl\(\xrightarrow{(3)}\)FeCl3\(\xrightarrow{(4)}\)CuCl2.2. Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C. A.B.C.D.
1. Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M và AlCl3 0,4M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa. Tính a.2. Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.A.B.C.D.
Anh/ Chị có đồng tình với ý kiến của Nguyễn Hiến Lê: “sách nào đứng đắn mà chằng là một cuốn kinh?”. Vì sao?A.B.C.D.
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của “tự học” đối với con người.A.B.C.D.
Anh/Chị hãy phân tích nhân vật người lái đò trong đoạn trích tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Từ đó liên hệ với nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử từ” để thấy sự thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận và khám phá con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến