Có các chất: KMnO4, MnO2, HCl
a) Nếu khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều Clo hơn?
b) Nếu số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau, chọn chắt nào để điều chế được nhiều Clo hơn?
a. mKMnO4 = mMnO2 = x gam
—> nKMnO4 = x/158
nMnO2 = x/87
2KMnO4 + 16HCl —> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
x/158…………………………………………5x/316
MnO2 + 4HCl —> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
x/87……………………………x/87
Vì 5x/316 > x/87 —> Dùng KMnO4 thu nhiều Cl2 hơn.
b. nKMnO4 = nMnO2 = y mol
y…………………………………………………2,5y
y………………………………….y
Vì 2,5y > y nên dùng KMnO4 thu nhiều Cl2 hơn.
Clo hóa một lượng kim loại R người ta thu được 32,49g muối RCl3 và phải dùng 6,72 lit khí Clo (đktc) cho quá trình này
a) Xác định kim loại R
b) Cần bao nhiêu gam MnO2 và bao nhiêu ml dung dịch HCl 30% ( d=1,15g/ml) để điều chế lượng Clo cần dùng ở trên
Giải chi tiết giúp em với ạ
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M ( d=1,25g/cm3) thu được được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.( Giả thiết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất A thu được 3,384 gam CO2 và 0,694 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử A.
Cho 200 ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Pb(NO3)2 1,5M.
a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
b) Tính CM của dung dịch HCl ban đầu.
c) Tính CM của dung dịch thu được.
Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Tìm V.
Hòa tan hoàn tan 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị 2) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Xác định kim loại M
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử là C5H8O4. Cho X, Y tác dụng với dung dịch NaOH thì X tạo ra 1 muối và 2 ancol, Y tạo ra 2 muối và 1 ancol. Tìm công thức cấu tạo của X, Y. Viết phương trình phản ứng.
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C2H7N.
C. C3H9N. D. C4H9N.
α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH
X, Y, Z, T đều có công thức phân tử là C4H6O4. X, Y, Z, T đều tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong đó:
– X, Y đều chỉ tạo ra 1 muối và 1 ancol.
– Z, T đều tạo ra 1 muối, 1 ancol và H2O.
– Khi đốt cháy muối tạo ra từ X, Z thì sản phẩm thu được không có H2O.
Tìm CTCT của X, Y, Z, T và viết phương trình phản ứng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến