Phát biểu nào sau đây là đúng ?A.Saccarozơ làm mất màu nước brom.B.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánhC.Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.D.Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là:A.Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.B.Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.C.Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.D.Hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?A.Để phân biệt dung dịch saccarozơ với dung dịch mantozơ người ta dùng phản ứng tráng gương.B.Fructozơ có cùng công thức phân tử và công thức cấu tạo với glucozơ.C.Tinh bột và xenlulozơ là những chất có cùng dạng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo phân tử.D.Phân tử xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh và có khối lượng phân tử rất lớn.
Phát biểu nào sau đây đúng ?A.Dung dịch saccarozơ tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2.B.Tinh bột và xenlulozơ đều không có phản ứng của ancol đa chức.C.Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp.D.Sobitol là hợp chất đa chức.
Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chức 94,5% sắt (cho hiệu suất phản ứng của quá trình chuyển hoá gang thành thép là 85%)?A.7,2 tấnB.6,2 tấnC.6,1 tấnD.5,3 tấn
Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe là m kg (biết hiệu suất của quá trình là 80%). Giá trị của m làA.2261,9 kg.B.2827,375kg.C.2686,006 kg.D.1696,425 kg.
Hoà tan một đinh thép có khối lượng là 1,14 gam bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, phản ứng xong loại bỏ kết tủa, được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu 40 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Hãy xác định hàm lượng sắt nguyên chất có trong đinh thép. Giả thiết rằng trong đinh thép, chỉ có Fe tác dụng với H2SO4 loãng.A.≈ 98,3%B.≈ 98,2%C.≈ 98,1%D.≈98,4%
Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin là: Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO↑Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1% C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1%C làA.2,93 tấn. B.1,50 tấnC.2,15 tấnD.1,82 tấn
Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắt xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α-1,4-glicozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết:A.α–1,4–glicozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. B.α–1,4–glicozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. C.α–1,6–glicozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. D.α–1,6–glicozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác.
Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (5). Tinh bột có bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng trên ?A.4B.2C.3D.1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến