Đáp án:
`c)`
`y=2mx+4m^2+5-6x`
`=(2mx-6x)+4m^2+5`
`=(2m-6).x+4m^2+5`
Điều kiện để `y=2mx+4m^2+5-6x` là hàm số bậc nhất là:
`2m-6 \ne0<=>2m\ne6<=>m\ne3`
Vậy với `m\ne3` thì hàm số `y=2mx+4m^2+5-6x` là hàm số bậc nhất.
`d)`
`y=(2m+3)x+7m^2-5m+6`
Điều kiện để `y=(2m+3)x+7m^2-5m+6` là hàm số bậc nhất là:
`2m+3\ne0 <=> 2m \ne -3 <=>m \ne -3/2`
Vậy với `m\ne -3/2` thì hàm số `y=(2m+3)x+7m^2-5m+6` là hàm số bậc nhất.
`e)`
`y=(3-\sqrt{m+2})x-5`
Điều kiện để `y=(3-\sqrt{m+2})x-5` là hàm số bậc nhất là:
`{(3-\sqrt{m+2}\ne0),(m+2>=0):}`
`<=>{(\sqrt{m+2}\ne3),(m>=-2):}`
`<=>{(m+2\ne9),(m>=-2):}`
`<=>{(m\ne7),(m>=-2):}`
Vậy với `m\ne7;m>=-2` thì hàm số `y=(3-\sqrt{m+2})x-5` là hàm số bậc nhất.
`f)`
`y=\sqrt{m-1}.x-5`
Điều kiện để `y=\sqrt{m-1}x-5` là hàm số bậc nhất là:
`{(m-1>=0),(\sqrt{m-1}\ne0):}`
`<=>{(m>=1),(m-1\ne0):}`
`<=>{(m>=1),(m\ne1):}`
`<=>m>1`
Vậy với `m>1` thì hàm số `y=\sqrt{m-1}x-5` là hàm số bậc nhất.