Trong không gian $ Oxyz $ , cho điểm $ A\left( 3;-2;1 \right) $ . Đường thẳng nào sau đây đi qua $ A $ ? A. $ \dfrac{x+3}{1}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-1}{1} $ .B. $ \dfrac{x-3}{4}=\dfrac{y+2}{-2}=\dfrac{z+1}{-1} $ .C. $ \dfrac{x-3}{1}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-1}{1} $ . D. $ \dfrac{x-3}{4}=\dfrac{y-2}{-2}=\dfrac{z-1}{-1} $ .
Đơn vị nhỏ hơn ki-lo-gam làA.YếnB.Tấn.C.Gam.D.Tạ.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm $A(1;1;0)$ và $B(0;1;2)$. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB ?A.$\vec{d}=(-1;1;2)$B.$\vec{a}=(-1;0;-2)$C.$\vec{c}=(1;2;2)$D.$\vec{b}=(-1;0;2)$.
Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm nào?A.Phép lai hai cặp tính trạng.B.Phép lai nhiều cặp tính trạng.C.Phép lai một cặp tính trạng.D.Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai.
Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệA.1A : 2a.B.2A : 1a.C.3A : 1a. D.1A : 1a.
Cho phương trình tham số của đường thẳng $d:\left\{ \begin{align}& x=2t \\& y=1-t \\& z=2+t \\\end{align} \right.,t\in \mathbb{R}$ . Phương trình chính tắc của đường thẳng $d$ làA.Không viết được phương trình chính tắcB.$\dfrac{x}{2}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z+2}{1}$C.$\dfrac{x-2}{1}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-1}{2}$D.$\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{z-2}{1}$
Trong không gian $ Oxyz $ , một vectơ chỉ phương của đường thẳng $ \Delta :\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+3}{2}=\dfrac{z-3}{-5} $ có tọa độ làA. $ \left( -1;-2;-5 \right) $ .B. $ \left( 1;2;-5 \right) $ .C. $ \left( -1;3;-3 \right) $ .D. $ \left( 1;3;3 \right) $ .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng $ d:\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-1}{-2}=\dfrac{z-2}{1}. $ Đường thẳng d có một VTCP là:A.$ \overrightarrow{a}=\left( 3;2;1 \right) $B.$ \overrightarrow{a}=\left( 3;-2;1 \right) $C.$ \overrightarrow{a}=\left( -1;1;2 \right) $D.$ \overrightarrow{a}=\left( 1;-1;-2 \right) $
Trong không gian với hệ tọa độ $ Oxyz $ , đường thẳng $ d:\,\left\{ \begin{array}{l} x=-2+t \\ y=1+2t \\ z=5-3t \end{array} \right.\left( t\in \mathbb{R} \right) $ có véc tơ chỉ phương làA.$ \overrightarrow{a}\left( 2;\,4;\,6 \right) $ .B.$ \overrightarrow{a}\left( -2;\,1;\,5 \right) $ .C.$ \overrightarrow{a}\left( 1;\,2;\,3 \right) $ .D.$ \overrightarrow{a}\left( -1;\,-2;\,3 \right) $ .
A.hàngB.10C.liền sauD.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến