Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo ra muối Fe (II)?A.\(Fe{\left( {OH} \right)_2}\) + \({H_2}S{O_4}\) loãngB.FeO + HClC.\(FeC{O_3} + HN{O_3}\)D.Fe + \(Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}\)
Phương trình hóa học nào sau đây là sai?A.$FeC{l_3}$ + 3 $AgN{O_3}$ → $Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}$+ 3AgClB.$F{e_3}{O_4}$ + 8HI → 3 $Fe{I_2}$ + ${I_2}$ + 4 ${H_2}O$C.2 $FeC{l_3}$ + 3 ${H_2}S$ → 2FeS + S + 6HClD.$C{r_2}{O_3}$ + 2Al -----to---> $A{l_2}{O_3}$ + 2Cr
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là:A.Cu + dung dịch \(FeC{l_3}\).B.Fe + dung dịch HCl.C.Cu + dung dịch \(FeC{l_2}\).D.Fe + dung dịch \(FeC{l_3}\).
Điều chế $ FeC{{l}_{2}} $ ta có thể dùng cách nào sau đây:A. $ Fe+C{{l}_{2}}\to $ B. $ FeC{{l}_{3}}+Fe\to $ C. $ FeO+C{{l}_{2}}\to $ D. $ Fe+NaCl\to $
Cho các chất: Cu, Mg, $FeC{{l}_{2}}$, $F{{e}_{3}}{{O}_{4}}$. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd chứa $Mg{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}$ và ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$?A.1B.4C.3D.2
Nhiệt phân hoàn toàn $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA. $ FeO. $ B. $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ D. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $
Cho $ N{{H}_{3}} $ dư vào dung dịch chất nào sau đây, thu được kết tủa?A. $ AgN{{O}_{3}}. $ B. $ ZnC{{l}_{2}}. $ C. $ Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}. $ D. $ FeS{{O}_{4}}. $
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng?A.\(FeC{l_3}\).B.\(F{e_3}{O_4}\).C.\(F{e_2}{O_3}\).D.\(Fe{\left( {OH} \right)_3}\).
Cho các chất: $ F{{\text{e}}_{2}}{{O}_{3}},F\text{e}C{{\text{O}}_{3}},F\text{e}C{{l}_{2}},F\text{e}{{(OH)}_{3}} $ lần lượt tác dụng với dung dịch $ HN{{O}_{3}} $ loãng. Số phản ứng oxi hóa – khử làA.4.B.1.C.3.D.2.
Công thức của oxit sắt từ làA. $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}. $ B. $ FeO. $ C. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ D. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến