Cho $ N{{H}_{3}} $ dư vào dung dịch chất nào sau đây, thu được kết tủa?A. $ AgN{{O}_{3}}. $ B. $ ZnC{{l}_{2}}. $ C. $ Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}. $ D. $ FeS{{O}_{4}}. $
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng?A.\(FeC{l_3}\).B.\(F{e_3}{O_4}\).C.\(F{e_2}{O_3}\).D.\(Fe{\left( {OH} \right)_3}\).
Cho các chất: $ F{{\text{e}}_{2}}{{O}_{3}},F\text{e}C{{\text{O}}_{3}},F\text{e}C{{l}_{2}},F\text{e}{{(OH)}_{3}} $ lần lượt tác dụng với dung dịch $ HN{{O}_{3}} $ loãng. Số phản ứng oxi hóa – khử làA.4.B.1.C.3.D.2.
Công thức của oxit sắt từ làA. $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}. $ B. $ FeO. $ C. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ D. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $
Trong các hợp chất của sắt sau đây: FeS, $ Fe{{S}_{2}},\,F{{e}_{2}}{{O}_{3}}.\,FeO $ , chất nào có hàm lượng sắt lớn nhấtA. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $ B. $ Fe{{S}_{2}} $ C.FeOD.FeS.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch $ FeC{{l}_{3}}? $ A.Ag.B.Cu.C.Fe.D.Mg.
Quặng manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Trong quặng manhetit chứa nhiều hợp chất sắt nào sau đây?A. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ B. $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ D. $ FeO. $
Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồmA.FeO, $ N{{O}_{2}} $ và $ {{O}_{2}} $ .B.FeO, NO.C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}},N{{O}_{2}} $ và $ {{O}_{2}} $ . D.FeO, NO và $ {{O}_{2}} $ .
Thành phần chính của quặng pirit làA. $ FeC{{O}_{3}}. $ B. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ D. $ Fe{{S}_{2}}. $
Dung dịch \(F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) không phản ứng với chất nào sau đây ?A.Fe.B.Ag.C.NaOH.D.\(BaC{l_2}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến