Thành phần chính của quặng pirit làA. $ FeC{{O}_{3}}. $ B. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ D. $ Fe{{S}_{2}}. $
Dung dịch \(F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) không phản ứng với chất nào sau đây ?A.Fe.B.Ag.C.NaOH.D.\(BaC{l_2}\).
Có thể dùng một hoá chất để phân biệt \(F{e_2}{O_3}\) và \(F{e_3}{O_4}\). Hoá chất này là:A.dd HCl đặc.B.dd \({H_2}S{O_4}\) loãng.C.dd \(HN{O_3}\) loãng.D.dd HCl loãng.
Cách bảo quản muối sắt (II) không bị oxi hóa làA.Sử dụng nút bình bằng cao su thay vì nút thủy tinh.B.Cho thêm vào một đinh sắt.C.Đựng muối sắt (II) vào bình thủy tinh tối màu, tránh ánh nắng mặt trời.D.Cho vào một ít bột đồng.
Công thức của sắt(III) oxit làA. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ B. $ FeO. $ C. $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}}. $ D. $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}. $
Cho 60,5 gam \(Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}\). Số mol \(Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}\) là A.0,15 mol.B.0,2 mol.C.0,25 mol.D.0,1 mol.
Tính chất hóa học chung của muối sắt (II) là tínhA.oxi hóa.B.bazơ.C.khử.D.oxi hóa và khử.
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?A.Fe dư tác dụng với dung dịch $HN{O_3}$ đặc nóng.B.FeO tác dụng với dung dịch $HN{O_3}$ loãng (dư).C.$F{e_2}{O_3}$ tác dụng với dung dịch HCl.D.$Fe{(OH)_3}$ tác dụng với dung dịch ${H_2}S{O_4}$.
Để khử ion $ F{{e}^{3+}} $ trong dung dịch thành ion $ F{{e}^{2+}} $ có thể dùng một lượng dưA.kim loại Mg B.kim loại Cu C.kim loại AgD.kim loại Ba
Dung dịch $ F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}} $ không phản ứng với chất nào sau đây?A. $ BaC{{l}_{2}}. $ B.Fe.C.NaOH.D.Ag.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến