Cho đa thức \(f\left( x \right) = a\,{x^3} + 2b{x^2} + 3c + 4d\) với các hệ số \(a,b,c,d\) là các số nguyên. Chứng minh rằng không thể đồng thời tồn tại \(f\left( 7 \right) = 73\) và \(f\left( 3 \right) = 58\).A.B.C.D.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) , đường cao \(AH\left( {H \in BC} \right).\)a) Chứng minh \(\Delta AHB = \Delta AHC.\)b) Từ \(H\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(D.\) Chứng minh \(AD = DH\)c) Gọi \(E\) là trung điểm \(AC,\,CD\) cắt \(AH\) tại G. Chứng minh \(B,G,E\) thẳng hàng.d) Chứng minh chu vi \(\Delta ABC > AH + 3BG\).A.B.C.D.
a,Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn.b) Vẽ sơ đồ mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, hai bóng đèn có thể bật tắt riêng biệt.A.B.C.D.
Hình ảnh trăng trong hai văn bản: Đồng chí của Chính Hữu và Ánh trăng của Nguyễn DuyA.B.C.D.
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về thành công và thất bại.A.B.C.D.
Trong câu chuyện, Chim Én đã giúp Dế Mèn đạt được điều gì? (0,5 điểm)A.B.C.D.
Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã 2 lần miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị. Trong đêm tình mùa xuân: “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách.” và trong đêm đông: “Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ… Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc”.Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự khác biệt cơ bản trong hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy ấy.A.B.C.D.
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: “việc tự đánh giá bản thân ở mức thích hợp là điều rất quan trọng”.A.B.C.D.
Anh/chị có cho rằng việc chấp nhận những khuyết điểm của bản thân, coi nó là đặc trưng cho con người mình sẽ khiến chúng trở nên tự mãn hay không? Vì sao? (1,0 điểm)A.B.C.D.
Anh/chị hiểu thế nào về câu nói “khi so sánh bản thân với người khác, chúng ta không chỉ thấy “khoảng cách” giữa mọi người mà còn thấy được “sự khác biệt” trong mỗi người”? (1,0 điểm)A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến