a,
Đoạn văn trích từ tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b,
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
c,
Các trạng ngữ:
1.''Từ xưa đến nay'' : gợi thời gian từ xa xưa đến bây giờ
2.''Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng'' : gợi thời gian khi đất nước chúng ta bị đô hộ, xâm lăng
d,
Câu văn: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.
Cấu tạo: Nó nhiều câu đơn ghép lại với nhau thành câu ghép
e,
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước: đảo từ ''nồng nàn'' lên trước ''yêu nước'' gợi niềm yêu thương, yêu quý đất nước của mình. Qua đó tác giả ca ngợi tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân.Câu viết đúng: Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
f,
Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh so sánh thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước
Tác dụng: gợi tinh thần yêu nước của dân tộc ta là vô cùng to lớn đồng thời ca ngợi lòng dũng cảm, kiên quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc, dân tộc.
g,
Các động từ: lướt, nhấn chìm, kết
Giá trị của việc sử dụng hình ảnh: Đây là các động từ mạnh để miêu tả cảnh sóng thần nhưng ở đây tác giả đã dùng nó để miêu tả tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Qua đó chúng ta thấy được sự đoàn kết, tinh thần yêu nước, kết tinh thành một làn sóng dữ dội có để đánh áp được mọi kẻ thù.
nguyenduyhungk6
xin ctlhn