1. Câu thơ " Tam quân tì hổ khí thôn ngưu"sử dụng biệp pháp nghệ thuật : ẩn dụ và khoa trương. Hiệu quả nghệ thuật : tác giả ca ngợi sức mạnh của quân dân nhà Trần, đồng nghĩa với việc tự hào về sức mạnh dân tộc, thể hiện khí thế của Hào khí Đông A( hào khí nhà Trần ).
Tam quân tì hổ là một ẩn dụ so sánh nghệ thuật nêu bật sức mạnh vô địch của quân ta. Khí thôn Ngưu là cách nói thậm xưng để tạo nên một hình tượng thơ kì vĩ mang tầm vũ trụ.
2.Chủ thể của hành đọng ấy là những người lính đang trong tư thế bảo vệ Tổ Quốc.
khi sử dụng từ “Hoành sóc” tác giả mới có thể diễn tả hết được khí thế hiên ngang của một con người với tinh thần anh dũng, sắt đá, trần đầy nhiệt huyết, sẵn sàng dâng cao ngọn giáo, xả thân vì nước.
3. Hình ảnh ngọn giáo dài được đặt trong hình ảnh kì vĩ của cả không gian "giang sơn" và thời gian "kháp kỉ thu".Không gian mênh mông rộng lớn không chỉ đơn thuần là sông,là núi mà còn là đất nước,Tổ quốc.Bên cạnh đó còn là thời gian đằng đẵng ,không biết bao lâu,không biết bao nhiêu mùa thu đã đi qua,là cả 1 quá trình đấu tranh gian khổ ,bền bỉ.