Đời sống chính trị,gia cấp nào thống trị,giai cấp nào bị thống trị<châu âu thời sơ-trung kì trung đại

Các câu hỏi liên quan

1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. tóm tắt lại các sự việc chính trong bài

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là: A. electron, proton và nơtron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. electron và proton. Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. electron, proton và nơtron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. electron và proton. Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron. A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. cùng là 5? A. 3. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số hạt proton của X là: A. 10. B. 12. C. 15. D. 18. Câu 7: Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Tổng các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử là: A. 9. B. 18. C. 19. D. 28. Câu 8: Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là: A. Ar. B. Ne. C. F. D. O. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là A. 46. B. 50. C. 54. D. 51. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt. X là A. S. B. N. C. F. D. O. Cần nhanh ạ , mình đang cần gấp , làm xong mình vote 5 sao cho ạ:>