Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số phân li axit của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ ion CH3COO- ở trạng thái cân bằng là:A.0,67.10-3M.B.2,68.10-3M.C.1,33.10-3M.D.1,13.10-2M.
Dung dịch HF 0,02M có độ điện li α = 0,15. Hằng số phân li axit của HF làA.5,3.10-4.B.6,3.10-4.C.4,3.10-4.D.7,3.10-4.
Trong 1 ml dung dịch axit HNO2 có 1,41.1019 phân tử HNO2; 0,9.1018 ion NO2- và còn lại là H+. Độ điện li α của HNO2 trong dung dịch đó làA.6%.B.0,06%.C.3%.D.0,03%.
Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li α của axit CH3COOH làA.1,35%.B.1,3%.C.0,135%.D.0,65%.
Tính nồng độ mol của HCOOH, HCOO- và H+ trong dung dịch HCOOH 0,0036M, biết rằng độ điện li α của HCOOH bằng 0,2.A.[HCOOH] = [HCOO-] = [H+] = 0,00072M.B.[HCOOH] = 0,00288M; [HCOO-] = [H+] = 0,00072M.C.[HCOOH] = [HCOO-] = [H+] = 0,00288M.D.[HCOOH] = 0,00072M; [HCOO-] = [H+] = 0,00288M.
Biết hằng số phân li axit của HCN là Ka = 7.10-10. Độ điện li của axit HCN trong dung dịch 0,003M là:A.0,0905%.B.0,0184%.C.0,0545%.D.0,0483%.
Diện tích hình tam giác có \(a = 9cm\) và \(h = 6cm\) là:A.\(15c{m^2}\)B.\(54c{m^2}\)C.\(27c{m^2}\)D.\(108c{m^2}\)
Dung dịch X chứa hỗn hợp axit H2SO4 1,5M và HCl 1M. Số mol của ion H+ trong 300 ml dung dịch X là (coi như H2SO4 điện li hoàn toàn):A.1,2 mol.B.0,75 mol.C.1,5 mol.D.0,6 mol.
Trong dung dịch axit HCOOH 0,005M, nồng độ ion H+ là 0,001M. Hằng số phân li axit của HCOOH làA.2,0.10-4.B.3,0.10-4.C.2,5.10-4.D.3,5.10-4.
Theo tác giả, nguyên nhân và hậu quả của sự tức giận là gì?A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến