Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng HNO3 đun nóng .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 1,344 lít hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 dung dịch Y và 1,2 kim loại. Tỉ khối của A so với He là 9,5. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m làA. 11 B. 10 C. 8 D. 9
Một hợp chất có công thức CuCO3.Cu(OH)2. Cần dùng thêm ít nhất bao nhiêu hóa chất (các phương pháp vật lý và điều kiện có đủ) để điều chế Cu?A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m làA. 58,6. B. 50,8. C. 46. D. 62.
Oxit nào sau đây là lưỡng tính?A. Fe2O3. B. CrO. C. Cr2O3. D. CrO3.
Phát biểu không đúng làA. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cormat.
Khử m g bột CuO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO làA. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam bột sắt oxit (FexOy) thành sắt, dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M; thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan toàn bộ sắt kim loại thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 12,7 gam muối khan. Công thức của sắt oxit?A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Từ quặng pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit Cu2S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết 97 – 98%. Các phản ứng chuyển hóa quặng pirit đồng thành đồng làA. CuFeS2 → CuS → CuO → Cu. B. CuFeS2 → CuO → Cu. C. CuFeS2 → Cu2S → Cu2O → Cu. D. CuFeS2 → Cu2S → CuO → Cu.
Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,775 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65 gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khốicủa Z so với H2 là 23/9. Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở trên vào nước, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trịA. 13,7. B. 14,8. C. 12,5. D. 15,6.
Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit làA. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. Fe2(SO4)3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến