xét vật hiếu học tập số 1:
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Đọc SGK hoàn thiện các nội dung sau:
I. Động lượng
1. Khái niệm xung lượng
- Định nghĩa:
- Đơn vị:
2. Khái niệm động lượng
- Định nghĩa:
- Biểu thức
- Đơn vị:
- Đặc điểm
3. Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực
- Nội dung
- Biểu thức
- Ý nghĩa
- Vận dụng
Làm thí nghiệm sau: Đặt 1 tờ giấy gần mép bàn: đặt trên tờ giấy 1 cốc nước đầy. Nếu kéo tờ giấy từ từ, cốc nước bị di chuyển theo và rơi xuống bàn. Nếu giật mạnh tờ giấy, cốc nước vẫn còn nằm yên trên bàn. Hãy vận dụng ý nghĩa trên để giải thích hiện tượng này.
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ cô lập (Hệ kín)
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập.
- Nội dung
- Điều kiện
- Biểu thức
3. Ứng dụng
a. Va chạm mềm.
- Thế nào là va chạm mềm?
- Lấy ví dụ về va chạm mềm.
- Vận dụng:
Xét vật m1, chuyển động với đến va chạm vật m2 đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc . Coi hệ va chạm là kín, vận dụng định luật bảo toàn động lượng tìm vận tốc hai vật sau va chạm. (vẽ hình, giải bài toán)
b. Chuyển động bằng phản lực.
- Thế nào là chuyển động bằng phản lực
- Lấy ví dụ:
- Vận dụng
Một khẩu súng trường khối lượng khi đã lắp đạn là M, viên đạn khối lượng m. Hỏi khi bắn đầu đạn bay ra khỏi nòng súng với vận tốc m/s thì súng giật lùi với vận tốc bằng bao nhiêu?. Coi hệ va chạm là kín, vận dụng định luật bảo toàn động lượng tìm vận tốc của súng sau khi bắn. (vẽ hình, giải bài toán)
Mai đã gửi Hôm qua lúc 11:49
Ko thấy có đâu
Bạn đã gửi Hôm qua lúc 11:49
vâng
Mai đã gửi Hôm qua lúc 11:49
Các trò đọc trước bài Động lượng và hoàn thiện phiếu học tập để giờ học tới học bài này nhé
T3 13:39
Mai đã gửi Hôm qua lúc 13:39