Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã? (1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza. (2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen. (3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’. (4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G. (5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’. (6) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’. (7) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách nhau ra đến đấy, những vùng em enzim này đã đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là đóng xoắn cục bộ. (8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzim ARN pôlimeraza sẽ được giải phóng.A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Trong một quần thể giao phối, A quy định quả tròn, a quy định quả bầu. Tần số alen A của quần thể là 0,9. Cấu trúc di truyền của quần thể lúc đạt cân bằng làA. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. D. 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa.
Đặc điểm không có ở quần thể giao phối làA. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể. B. làm giảm xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. xảy ra ở các loài sinh sản hữu tính. D. làm cho đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp.
Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh sựA. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể ngẫu phối. B. mất ổn định tần số các cá thể đồng hợp trong quần thể ngẫu phối. C. ổn định về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối. D. mất cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.
Trong một quần thể giao phối, nếu 1 gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do có thể tạo ra số tổ hợp kiểu gen làA. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Gọi p(A) ; q(a) lần lượt là tần số tương đối alen A, a. Một quần thể có cấu trúc di truyền là: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1. Từ cấu trúc di truyền trên ta nhận biết đượcA. tần số tương đối các alen của quần thể. B. cấu trúc di truyền của thế hệ xuất phát. C. trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. tần số tương đối các alen của quần thể và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Trong một quần thể giao phối. A quy định quả tròn, a quy định quả bầu. Tần số alen A của quần thể là 0,9. Tần số kiểu hình của quần thể lúc cân bằngA. 96% quả tròn; 4% quả bầu. B. 99% quả tròn; 1% quả bầu. C. 81% quả tròn; 1% quả bầu D. 64% quả tròn; 36% quả bầu.
Loại vi sinh vật sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí làA. vi khuẩn lactic. B. nấm men. C. vi khuẩn axêtic. D. vi khuẩn lactic, nấm men và vi khuẩn axêtic.
Tần số tương đối của một alen được tính bằngA. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể. B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể. C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Giả sử các cá thể Aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết tần số các alen A và a ở F1 làA. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4. B. p(A) = 0,55; q(a) = 0,45. C. p(A) = 0,4; q(a) = 0,6. D. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến