Gọi p(A) ; q(a) lần lượt là tần số tương đối alen A, a. Một quần thể có cấu trúc di truyền là: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1. Từ cấu trúc di truyền trên ta nhận biết đượcA. tần số tương đối các alen của quần thể. B. cấu trúc di truyền của thế hệ xuất phát. C. trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. D. tần số tương đối các alen của quần thể và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Trong một quần thể giao phối. A quy định quả tròn, a quy định quả bầu. Tần số alen A của quần thể là 0,9. Tần số kiểu hình của quần thể lúc cân bằngA. 96% quả tròn; 4% quả bầu. B. 99% quả tròn; 1% quả bầu. C. 81% quả tròn; 1% quả bầu D. 64% quả tròn; 36% quả bầu.
Loại vi sinh vật sau đây hoạt động trong môi trường hiếu khí làA. vi khuẩn lactic. B. nấm men. C. vi khuẩn axêtic. D. vi khuẩn lactic, nấm men và vi khuẩn axêtic.
Tần số tương đối của một alen được tính bằngA. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể. B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể. C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Giả sử các cá thể Aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết tần số các alen A và a ở F1 làA. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4. B. p(A) = 0,55; q(a) = 0,45. C. p(A) = 0,4; q(a) = 0,6. D. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.
Quần thể có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình không phải doA. sự giao phối xảy ra ngẫu nhiên. B. sự xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. sự xuất hiện các đột biến. D. sự xuất hiện các thường biến.
Bào tử áo có vách dày là bào tử vô tính có ởA. nấm men. B. nấm sợi. C. nấm men Saccharomyces. D. nấm rơm.
Đề cập đến thành phần kiểu gen của một quần thể, nghĩa là nói đếnA. tần số các kiểu gen. B. tần số tương đối các alen. C. khả năng được giữ lại trong quần thể của kiểu gen. D. tần số các kiểu gen và tần số tương đối các alen.
Vi khuẩn sinh mêtan là loại vi khuẩnA. hiếu khí bắt buộc. B. kị khí bắt buộc. C. kị khí không bắt buộc. D. vi hiếu khí.
Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec làA. quần thể có số lượng cá thể lớn. B. quần thể giao phối ngẫu nhiên. C. không có chọn lọc và đột biến. D. quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên và không có chọn lọc, đột biến.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến