Đáp án đúng: A Giải chi tiết:Ta có: => => ∆ KEC vuông tại K. Theo giả thiết ta lại có: KE = KC nên tam giác KEC vuông cân tại K => Mặt khác, vì ∆ OBK cân tại O (do OB = OK = R) nên suy ra ∆ OBK vuông cân tại O dẫn đến OK // MN (cùng vuông góc với AB). Gọi P là giao điểm của tia KO với đường tròn thì ta có KP là đường kính và KP // MN. Ta có tứ giác KPMN là hình thang cân nên KN = MP Xét ∆ KMP vuông ở M ta có: MP2 + MK2 = KP2 <=> KM2 + KN2 = 4R2