Phương trình: $\displaystyle 4{{\cos }^{5}}x.\sin x-4{{\sin }^{5}}x.\cos x={{\sin }^{2}}4x$ có các nghiệm làA. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\frac{\pi }{4}\\x=\frac{\pi }{8}+k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.$ B. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{\pi }{4}+k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.$ C. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k\pi \\x=\frac{3\pi }{4}+k\pi \end{array} \right.$ D. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=k2\pi \\x=\frac{\pi }{3}+k2\pi \end{array} \right.$
Nghiệm của phương trình $\displaystyle \cos x=-1$ là: A. $\displaystyle x=\pi +k\pi $ B. $\displaystyle x=-\frac{\pi }{2}+k2\pi $ C. $\displaystyle x=\pi +k2\pi $ D. $\displaystyle x=\frac{3\pi }{2}+k\pi $
Phương trình $\displaystyle 3\cos x+2|\sin x|=2$ có nghiệm là A. $\displaystyle x=\frac{\pi }{8}+k\pi $ B. $\displaystyle x=\frac{\pi }{6}+k\pi $ C. $\displaystyle x=\frac{\pi }{4}+k\pi $ D. $\displaystyle x=\frac{\pi }{2}+k\pi $
Chu kì $T$ của hàm số$y=\sin \frac{x}{2}+\cos 2x$ làA. $T=4\pi $ B. $T=\pi $ C. $T=2\pi $ D. $T=\frac{\pi }{2}$
Cho hàm số $y=\sin \sqrt{x-4}.$ Tập xác định của hàm số làA. $\left( -\infty ;4 \right).$ B. $\left( -\infty ;4 \right].$ C. $\left[ 4;+\infty \right).$ D. $\left( 4;+\infty \right).$
Cho bất phương trình (m - 1)x ≥ m2 - 1 (∗)Có các khẳng định sau:(a) Khi m > 1 thì tập nghiệm của (∗) là S = [m + 1 ; +∞)(b) Khi m < 1 thì tập nghiệm của (∗) là S = (-∞ ; m + 1](c) Khi m = 1 thì tập nghiệm của (∗) là S = R.Trong các khẳng định trên khẳng định đúng làA. (a) và (b) B. (a) và (c) C. (b) và (c) D. Cả (a), (b) và (c)
Nghiệm của bất phương trình (x + 3)2 ≥ (x - 3)2 + 2 là:A. x ≥ 36 B. x ≤ 36 C. x ≥ 32 D. x ≤ 32
Cho Elip $\displaystyle \left( E \right)$ có phương trình chính tắc là$\displaystyle \frac{{{x}^{2}}}{{{a}^{2}}}+\frac{{{y}^{2}}}{{{b}^{2}}}=1$, với$\displaystyle a>b>0$. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?A. Nếu $\displaystyle {{c}^{2}}={{a}^{2}}+{{b}^{2}}$ thì$\displaystyle \left( E \right)$ có các tiêu điểm là$\displaystyle {{F}_{1}}\left( c;0 \right)$,$\displaystyle {{F}_{2}}\left( -c;0 \right)$. B. Nếu $\displaystyle {{c}^{2}}={{a}^{2}}+{{b}^{2}}$ thì$\displaystyle \left( E \right)$ có các tiêu điểm là$\displaystyle {{F}_{1}}\left( 0;c \right)$,$\displaystyle {{F}_{2}}\left( 0;-c \right)$. C. Nếu $\displaystyle {{c}^{2}}={{a}^{2}}-{{b}^{2}}$ thì$\displaystyle \left( E \right)$ có các tiêu điểm là$\displaystyle {{F}_{1}}\left( c;0 \right)$,$\displaystyle {{F}_{2}}\left( -c;0 \right)$. D. Nếu $\displaystyle {{c}^{2}}={{a}^{2}}-{{b}^{2}}$ thì$\displaystyle \left( E \right)$ có các tiêu điểm là$\displaystyle {{F}_{1}}\left( 0;c \right)$,$\displaystyle {{F}_{2}}\left( 0;-c \right)$.
Nghiệm của phương trình ${{\sin }^{2}}x-2\sin x=0$ làA. $x=k2\pi .$ B. $x=k\pi .$ C. $x=\frac{\pi }{2}+k\pi .$ D. $x=\frac{\pi }{2}+k2\pi .$
Phương trình $\displaystyle 8\cos x=\frac{\sqrt{3}}{\sin x}+\frac{1}{\cos x}$ có nghiệm là A. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=\frac{\pi }{16}+k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{4\pi }{3}+k\pi \end{array} \right.$ B. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=\frac{\pi }{12}+k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{\pi }{3}+k\pi \end{array} \right.$ C. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=\frac{\pi }{8}+k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{\pi }{6}+k\pi \end{array} \right.$ D. $\displaystyle \left[ \begin{array}{l}x=\frac{\pi }{9}+k\frac{\pi }{2}\\x=\frac{2\pi }{3}+k\pi \end{array} \right.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến