Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở Z của đoạn mạch làA.\(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {r + \omega L} \right)}^2}} \)B.\(Z = \sqrt {{R^2} + {r^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}}\)C.\(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)D.\(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + \omega L} \)
Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v =v 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10 s. Khoảng cách giữa 2 điêm gần nhau nhất dao động vuông pha làA.2,5mB.1,25mC.0,05 mD.20 m
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Chu kì dao động riêng của mạch làA.\(T = \pi \sqrt {LC}\)B.\(T = 2\pi \sqrt {LC} \)C.\(T = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)D.\(T = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà phụ thuộc thời gian theo quy luật hàm sin cóA.cùng tần sốB.cùng pha ban đầuC.cùng biên độD.cùng pha
Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(20πt + π/2) cm. Pha ban đầu của dao động làA.20πt + π/2 (rad)B.- π/2 (rad)C.π/2 (rad)D.20π + π/2 (rad)
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, với các phương trình lần lượt là: \({x_1} = 6\cos \left( {4\pi t + \frac{{5\pi }}{6}} \right)cm\) và\({x_2} = 8\cos \left( {4\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:A.\(x = 2\cos \left( {4\pi t + \frac{{5\pi }}{6}} \right)cm\)B.\(x = 10\cos \left( {4\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)cm\)C.\(x = 2\cos \left( {4\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)D.\(x = 10\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)cm\)
Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2\) đến trục tung bằngA.4B.2C.1D.0
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có đáy là tam giác vuông cân tại \(A,\,\,AB=AC=a\) và \(A{A}'=2a.\) Thể tích khối tứ diện \({A}'B{B}'C\) làA. \(\frac{2{{a}^{3}}}{3}.\) B. \(2{{a}^{3}}.\) C. \({{a}^{3}}.\) D. \(\frac{{{a}^{3}}}{3}.\)
Cho \(f\left( x \right)=\frac{1}{2}{{.5}^{2x\,+\,1}};\,\,g\left( x \right)={{5}^{x}}+4x.\ln 5.\) Tập nghiệm của bất phương trình \({f}'\left( x \right)>{g}'\left( x \right)\) làA. \(x<0.\) B. \(x>1.\) C.\(0<x<1.\) D.\(x>0.\)
Cho hình chóp tam giác đều \(S.ABC.\) Hình nón có đỉnh \(S\) và có đường tròn đáy là đường tròn tam giác \(ABC\) gọi là hình nón nội tiếp hình chóp \(S.ABC,\) hình nón có đỉnh \(S\) và có đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) gọi là hình nón ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC.\) Tỉ số thể tích của hình nón nội tiếp và hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho làA. \(\frac{1}{4}.\)B. \(\frac{1}{2}.\)C. \(\frac{2}{3}.\)D. \(\frac{1}{3}.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến