Cho hàm số $y=f(x)$ có$f'(x)=(2x-1){{x}^{2}}{{(1-x)}^{2}}$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?A. Hàm số đã cho không có cực trị B. Hàm số đã cho có đúng một cực trị. C. Hàm số đã cho có hai cực trị. D. Hàm số đã cho có ba cực trị
Biết rằng các đường tiệm cận của đường cong $\left( C \right):y=\frac{{5x-1-\sqrt{{{{x}^{2}}-1}}}}{{x-4}}$ và trục tung cắt nhau tạo thành một đa giác (H). Mệnh đề nào dưới đây đúng?A. (H) là một hình vuông có chu vi bằng 16. B. (H) là một hình chữ nhật có chu vi bằng 8. C. (H) là một hình chữ nhật có chu vi bằng 12. D. (H) là một hình vuông có chu vi bằng 4.
Giá trị m sau để hàm số có cực đại và cực tiểu làA. m = + 1 B. m < -1 C. m > 1 D. -1 < m < 1
Cho hàm số $\displaystyle y=\frac{{{{x}^{2}}+3}}{{x+1}}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?A. Cực tiểu của hàm số bằng $\displaystyle -3$. B. Cực tiểu của hàm số bằng $\displaystyle 1$. C. Cực tiểu của hàm số bằng $\displaystyle -6$. D. Cực tiểu của hàm số bằng $\displaystyle 2$.
Cho các số phức z thỏa mãn:$2|z-2+3i|=|2i-1-2\overline{z}|$Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là: A. 20x – 16y – 47 = 0. B. 20x + 16y – 47 = 0. C. 20x + 16y + 47 = 0. D. 20x – 16y + 47 = 0.
Cho số phức $z$ thỏa mãn điều kiện$\left| z-3+4i \right|\le 2.$ Trong mặt phẳng$Oxy$ tập hợp điểm biểu diễn số phức$w=2z+1-i$ là hình tròn có diện tíchA. $S=9\pi $. B. $S=12\pi $. C. $S=16\pi $. D. $S=25\pi $.
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 1 – 2i| = 2. Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất?A. $z=\left( {1+\frac{2}{{\sqrt{5}}}} \right)+\left( {2+\frac{4}{{\sqrt{5}}}} \right)i$ B. $z=\left( {1+\frac{2}{{\sqrt{5}}}} \right)+\left( {2-\frac{4}{{\sqrt{5}}}} \right)i$ C. $z=\left( {1-\frac{2}{{\sqrt{5}}}} \right)+\left( {2+\frac{4}{{\sqrt{5}}}} \right)i$ D. $z=\left( {1-\frac{2}{{\sqrt{5}}}} \right)+\left( {2-\frac{4}{{\sqrt{5}}}} \right)i$
Cho z = 5 - 3i. Tính ta được kết quả:A. 0 B. -6i C. -3i D. -3
Xét số phức $z=a+bi\left( a,b\in R,b>0 \right)$ thỏa mãn$\left| z \right|=1$. Tính$P=2a+4{{b}^{2}}$ khi$\left| {{z}^{3}}-z+2 \right|$ đạt giá trị lớn nhất.A. $P=4$. B. $P=2-\sqrt{2}$. C. $P=2$ D. $P=2+\sqrt{2}$.
Số nghiệm của phương trình ${{z}^{3}}-3{{z}^{2}}+6z-4=0$ làA. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến