Đáp án+Giải thích các bước giải:
1: C
2: D
3: B
4: D
5: C
6: A
7: B
8: C
9: D
10: C
11: A
12: D
(Có mấy câu khó mik lm theo ý kiến riêng nhé)
1)C
2)D
3)C
4)A
5)C
6)D
7)C
8)A
9)D
10)C
11)C
12)D
CHO MÌNH XIN HAY NHẤT NHA!CAMON NHIỀU NHÉ
Người nông dân có một số lượng trứng nhất định. Nếu anh ta đếm số trứng theo nhóm 3 quả thì sẽ còn lại 2 quả trứng. Nếu anh ta đếm số trứng trong nhóm 5 quả, 4 quả trứng sẽ còn lại. Người nông dân có ít nhất bao nhiêu quả trứng?
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . H thuộc AO. Đường thẳng đi qua H vuông góc vs AO cắt nủa đường tròn tại C . Trê cung BC lấy D bất kì . Tiếp tuyến tại d của nủa đường tròn cắt HC tại E. AD giao HC tai I . Đường thẳng qua I song song vs AB cắt BC tại K . Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD là trung điểm của CK
giúp mình với mình cần gấp: - Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về sự gắn bó của tre trong chiến đấu. Trong đoạn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là"(gạch chân, chú thích)
........................................
Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dip đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào? Câu 2: Nếu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chinh là nguồn gốc của thi ca.", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4: Từ “quả tim và thi ca" trong đoạn văn được hiểu như thế nào? Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm ”Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và trở lời câu hỏi bên dưới: “Anh thanh niên đang nói, dừng lại. Và tại sao hoạ sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẹ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa trong tay, lắng tai nghe? Vì hoạ sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài”. Câu 1 : từ việc đọc tác phẩm em hiểu điều họa sĩ vẫn ao ước được biết là gì Câu 2 : "những suy nghĩ đúng đắn bao h cũng có những vang âm, khơi gợi biết bao biết bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác " Theo em những suy nghĩ đúng đắn là suy nghĩ của ai? Những vang âm, khơi gợi biết bao biết bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác là những người nào và có tác động ra sao
I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la ... có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ B. Vui bước trên đường xa C. Hành khúc tới trường D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. B. Độ ngân dài, ngắn. C. Độ mạnh, nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. B. Độ ngân dài, ngắn. C. Độ mạnh, nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng B. TĐN số 3- Thật là hay C. TĐN số 4 (Nhạc Mô-da) D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao B. Phạm Tuyên C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Lân II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây.
Các sông có lũ vào các tháng 9 đến tháng 12 là sông ở khu vực nào? A.khu vực duyên hai nam bộ B.khu vực đông bắc C.trung bộ,đông trường sơn D.khu vực tây bắc Mn giúp em đang gấp lắm ạ.phải đúng chính xác ạ
Cho đa thức P(x)=5x^3 -3x+7-x và Q(x)=-5x^3 +2x -3 +2x -x^2 -2 a,thu gọn đa thức P(x) và Q(x) b,Tìm đa thức M(x)=P(x) +Q(x) và N(x) =P(x) - Q(x) c,tìm nghiệm của đa thức M(x)
Kho tàng tục ngữ Việt Nam rất phong phú, ở đó có nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về tình yêu thương con người, về lối sống ân nghĩa và tinh thần đoàn kết. Qua những câu tục ngữ đã học, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến