Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dip đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào? Câu 2: Nếu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ? Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chinh là nguồn gốc của thi ca.", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4: Từ “quả tim và thi ca" trong đoạn văn được hiểu như thế nào? Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Các câu hỏi liên quan

I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la ... có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ B. Vui bước trên đường xa C. Hành khúc tới trường D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. B. Độ ngân dài, ngắn. C. Độ mạnh, nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. B. Độ ngân dài, ngắn. C. Độ mạnh, nhẹ. D. Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng B. TĐN số 3- Thật là hay C. TĐN số 4 (Nhạc Mô-da) D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao B. Phạm Tuyên ​C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Lân II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây.