Giải giúp mình phần d với ạ. Cảm ơn mọi người ☺️☺️

Các câu hỏi liên quan

Bài 1. Gạch một gạch dưới từ láy và gạch hai gạch dưới từ ghép trong đoạn thơ sau: Tà tà bóng ngả về tây Chị en thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo đoạn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bài 2. Hãy gạch chân các từ lay trong đoạn văn sau: Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng thanh, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăngownj đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. (Trong cơn gió lốc – Khuất Quang Thụy) Bài 3. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang (Quê hương – Tế Hanh) a. Chỉ ra các từ Hán Việt và giải thích nghĩa của các từ hán Việt trong đoạn thơ trên b. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên Bài 4. Đọc kĩ đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi bên dưới: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa bao giò cho phai ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) a. Tìm hai từ đồng nghĩa với từ tưởng. Có thể thay thế các từ tìm được cho từ tưởng không? Vì sao? b. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ. Bài 5: Bài thơ Bếp lửa được mở đầu như sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lủa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ đó cho biết tác dụng. Bài 6. Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa cho các từ in đậm trong câu thơ sau: Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bài 7 Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) -Trong câu thơ trên từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em tại sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả Lộc giắt đầy trên lưng? Bài 8. Xác định phép tu từ và tác dụng của các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: a. Chiêc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Quê hương – Tế Hanh) b. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính (Đồng chí – Chính Hữu) c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) d. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia (Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) e. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa – Bằng Việt) f. Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến) g. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)