Giải hệ phương trình (x,y∈R)A.(x;y)=(3;1) hoặc (x;y)=()B.(x;y)=(1;2) hoặc (x;y)=(5;8)C.(x;y)=(3;1) hoặc (x;y)=()D.(x;y)=() hoặc (x;y)=()
Cho các loại tơ sau: tơ visco, tơ nilon – 6,6; tơ nitron; tơ xenlulozơ axetat; tơ capron; tơ enang. Số tơ có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:A.2B.1C.3D.4
Chứng minh AC là phân giác của góc BHD.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng:A.Tần số alen A và alen a đều giảm đi. B.Tần số alen A và alen a đều không thay đổi.C.Tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.D.Tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch HCl (Dung dịch X) hoặc 100 ml dung dịch NaOH (dung dịch Y). Trộn đều 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch Y thu được 200 ml dung dịch Z có pH= 1. Giá trị của m là:A.1,02B.0,408C.0,816D.0,51
Khử hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức X và Y bằng H2 (Ni. t0) thu được hỗn hợp N. Nếu cho N tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 7,3 gam M tác dụng với lượng du dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X và Y lần lượt là:A.CH3CHO và CH2 = CH – CH2CHOB.HCHO và CH2= CHCHO.C.HCHO và CH3 – CH2CHOD.CH3CHO và CH2= CHCHO
Este X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C9H8O2. X cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1 và tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:A.1B.3C.4D.2
Cho đường tròn (O), từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B và C là hai tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC, D là một điểm nằm trên đường tròn (O) sao cho D không nằm trên đường thẳng OA, kẻ dây cung DE đi qua M. Chứng minh tứ giác ADOE nội tiếp.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Tính OI theo a và R.A.B.C.D.
Chứng minh E là tâm đường tròn ngoại tiếp của tứ giác BCQP.A.#VALUE!B.#VALUE!C.#VALUE!D.#VALUE!
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến