Giải thích giúp mik câu này vs ạ!!!!!!

Các câu hỏi liên quan

Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn… Nêu ngắn gọn nội dung chính trong lời dụ của vua Quang Trung trong đoạn trích trên.

Câu 30: Chọn câu trả lời đúng. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng. B. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật tăng. C. Động năng của các phân tử cấu tạo lên vật giảm. D. Nội năng của vật giảm. Câu 31: Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ một quả bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế sẽ thay đổi thế nào? Chọn phương án đúng. A. Không thay đổi. B. Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống. C. Dâng lên. D. Tụt xuống. Câu 32:Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: .......... có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Nhiệt năng. Câu 33: Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ. B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ. C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước. D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ. Câu 34: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền nhiệt rất tốt. B. Một lí do khác. C. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ để dễ rửa. D. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát, đĩa làm bằng sánh sứ để hạn Câu 35: Chọn câu trả lời chính xác nhất. Ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính. Vì sao? A. Đề phòng một lớp kính bị vỡ còn lớp kính kia. B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. C. Để tăng thêm bề dày của kính. D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. Câu 36: Một bàn gỗ và một bàn nhôm cùng một nhiệt độ. Khi ta sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Giải thích tại sao? A. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta bị mất nhiệt năng nhiều hơn khi ta sờ bàn gỗ. B. Tay ta làm nhiệt độ mặt bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ mặt bàn gỗ tăng lên. C. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ. D. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn, nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn. Câu 37: Trong các tính huống sau đây, tính huống nào cốc sẽ bị nứt? A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy. B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm). C. Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm. D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng. Câu 38: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì? A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu. B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt. C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt. D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt. Câu 39: Hãy quan sát và cho biết tác dụng của bóng đèn dầu là gì? A.Để tăng cường độ sáng. B. Để tăng cường sự truyền nhiệt. C. Để tăng cường sự đối lưu, duy trì sự cháy và che gió. D. Để che gió. Câu 40: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất. A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.