a/ Mg; %Mg=30%b/mE=18g;CM(NaOH)=1,67M;CM(NaCl)=2,33MGiải thích các bước giải:a. Gọi KLNT của R là R.Số mol Fe, R lần lượt là a,b mol⇒56a+Rb=12Hoà tan 12gA vào dung dịch HCl:nHCl=0,2.3,5=0,7molnH2=0,03molPTHH:Fe+2HCl→FeCl2+H2R+2HCl→RCl2+H2Thấy:nHClpư=2.nH2=0,6<0,7⇒HCldư0,1molTa có:nH2=nFe+nR=0,3⇒a+b=0,3mol⇒MtbA=120,3=40⇒R<40<56(1)+/ Hòa tan 3,6g kim loại R vàoH2SO4, ta có:R+H2SO4→RSO4+H2nR=nH2SO4pư<nH2SO4banđầu⇒nR<0,4mol⇒R>3,60,4=9(2)Từ (1), (2) ⇒9<R<40Trong các kim loại có hóa trị II không đổi, chỉ có Mg thỏa mãn (Phản ứng với HCl vàH2SO4, M=24)Vậy: R là MgTa có hệ:{a+b=0,356a+24b=12⇒a=b=0,15⇒mMg=3,6⇒%mMg=30%b/ Dung dịch B bao gồm:HCl:0,1mol;MgCl2:0,15mol;FeCl2:0,15molCho 1,2 mol NaOH tác dụng với dung dịch B ta được:HCl+NaOH→NaCl+H2O0,10,10,1FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2↓+2NaCl0,150,30,15MgCl2+2NaOH→Mg(OH)2↓+2NaCl0,150,30,15Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi:Mg(OH)2to→MgO+H2O0,150,154Fe(OH)2+O2to→2Fe2O3+4H2O0,150,075⇒mE=0,15.40+0,075.160=18gDung dịch D chứa:NaOH dư:nNaOHdư=1,2−0,1−0,3−0,3=0,5mol⇒CM(NaOH)=0,50,3=1,67MNaCl:nNaCl=0,1+0,3+0,3=0,7mol⇒CM(NaCl)=0,70,3=2,33M