Bài 1:
a/. `3/8` + `4/7` - `3/8`
= (`3/8` - `3/8`) + `4/7`
= 0 + `4/7`
= `4/7`
b/. 2`2/9` : 1`1/9` - `(46)/5`.`5/(23)` + `4/5`
= `(20)/9` : `(10)/9` - 2 + `4/5`
= `(20)/9` . `9/(10)` - 2 + `4/5`
= 2 - 2 + `4/5`
= `4/5`
Bài 2:
(2`1/5` + `3/5`x) = `3/4`
⇔ `(11)/5` + `3/5`x = `3/4`
⇔ `3/5`x = `3/4` - `(11)/5`
⇔ `3/5`x = `(15)/(20)` - `(44)/(20)`
⇔ `3/5`x =`(-29)/(20)`
⇒ x = `(-29)/(20)` : `3/5`
⇒ x = `(-29)/(20)` . `5/3`
⇒ x = `(-29)/(12)`
Bài 3:
Số học sinh khối 6 của trường là:
1 008 . `5/(14)` = 360 (học sinh)
Số học sinh nữ của khối 6 là:
360 . `2/5` = 144 (học sinh)
Số học sinh nam của khối 6 là:
360 - 144 = 216 (học sinh)
Đáp số: Học sinh nữ: 144 hs Học sinh nam: 216 hs
Bài 4: Xem hình ảnh
a/. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
∠xOy < ∠xOz (vì 30o < 120o)
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
⇒ ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
30o + ∠yOz = 120o
∠yOz = 120o - 30o = 90o
⇒ ∠yOz = 90o
b/. Vì Om, On là tia phân giác của ∠xOy và ∠yOz, nên:
* ∠xOm = ∠mOy = xOy : 2
∠xOm = ∠mOy = 30o : 2
∠xOm = ∠mOy = 15o
* ∠xOn = ∠nOz = ∠xOz : 2
∠xOn = ∠nOz = 120o : 2
∠xOn = ∠nOz = 60o
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
∠xOm < ∠xOn (vì 15o < 60o)
⇒ Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
⇒ ∠xOm + ∠mOn = ∠xOn
15o + ∠mOn = 60o
∠mOn = 60o -15o
∠mOn = 45o
Bài 5:
Để B = `(-7)/(n-2)` là phân số thì: n - 2 # 0 ⇒ n # 2
Vậy n # 2 thì B là phân số
Chúc bạn học tốt!