Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: D
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: B
Câu 16: A
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
Ta có:
$(\dfrac{a+b}{2})^2=\dfrac{(a+b)^2}{4}\le\dfrac{2(a^2+b^2)}{2}=\dfrac{a^2+b^2}{2}$
Mà $(\dfrac{a+b}{2})^2\ge \dfrac{a^2+b^2}{2}$
$\to (\dfrac{a+b}{2})^2=\dfrac{a^2+b^2}{2}$
Dấu = xảy ra khi $a=b$
$\to C$
Câu 2:
Ta có:
$f(x)<0$
$\to \dfrac{x+2019}{x-2019}<0$
$\to -2019<x<2019$
$\to D$
Câu 3:
Để hàm số xác định
$\to\begin{cases}x+2\ge 0\\ x-2\ne 0\end{cases}$
$\to\begin{cases}x\ge -2\\ x\ne 2\end{cases}$
$\to C$
Câu 4:
Để hàm số có $2$ nghiệm phân biệt
$\to\begin{cases}m+1\ne 0\\ \Delta'>0\end{cases}$
$\to\begin{cases}m\ne -1\\ (m+2)^2-(m+1)(m+4)>0\end{cases}$
$\to\begin{cases}m\ne -1\\ m<0\end{cases} (*)$
Khi đó phương trình có $2$ nghiệm $x_1, x_2$ thỏa mãn:
$\begin{cases}x_1+x_2= \dfrac{2(m+2)}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m+4}{m+1}\end{cases}$
Để $x_1+x_2+x_1x_2<2$
$\to \dfrac{2(m+2)}{m+1}+\dfrac{m+4}{m+1}<2$
$\to \dfrac{m+6}{m+1}<0$
$\to -6<m<-1$
Kết hợp $(*)\to -6<m<-1\to B$
Câu 5:
Thấy với $m=2\to (2-2)x\le 3(2-3)$ vô lý
$\to m\ne 2$
Ta có:
$\begin{cases} x-3\ge m\\ (m-2)x\le 3(m-3)\end{cases}$
$\to \begin{cases} x\ge m+3\\ x\le \text{ nếu m-2>0 hoặc } x\ge \dfrac{3m-3}{m-2}\text{ nếu m-2<0}\end{cases}$
Giải $m-2>0\to m>2$
$\to \begin{cases} x\ge m+3\\ x\le \dfrac{3m-3}{m-2}\end{cases}$
$\to m+3\le x\le \dfrac{3m-3}{m-2}$
Để hệ có nghiệm duy nhất
$\to m+3= \dfrac{3m-3}{m-2}$
$\to m\in\{3, -1\}$
Mà $m>2\to m=3$
Giải $m-2<0\to m<2$
$\to \begin{cases} x\ge m+3\\ x\ge \dfrac{3m-3}{m-2}\end{cases}$
$\to $Không thể tồn tại $m$ để hệ có nghiệm duy nhất
Kết hợp tất cả trường hợp
$\to$Tồn tại $1$ giá trị của $m$ để bất có nghiệm duy nhất
$\to B$
Câu 6:
Xếp tất cả số điểm trên theo $1$ hàng
Có tất cả $200$ học sinh $\to$ Số trung vị là điểm chung bình giữa $2$ em có thứ tự $100$ và $101$ là:
$$\dfrac{8+8}2=8$$
$\to A$
Câu 7:
Ta có:
$\cos a-\cos b=-2\sin\dfrac{a+b}{2}\sin\dfrac{a-b}{2}$
$\to D$ sai
Câu 8:
Ta có:
$M=\cos(x+\dfrac{\pi}{4})+\sin(x+\dfrac{\pi}{4})$
$\to M=\dfrac{\sqrt{2}\cos \left(x\right)-\sqrt{2}\sin \left(x\right)}{2}+\dfrac{\sqrt{2}\sin \left(x\right)+\sqrt{2}\cos \left(x\right)}{2}$
$\to M=\sqrt{2}\cos \left(x\right)$
$\to B$
Câu 9:
Ta có:
$\sin a=\dfrac45\to \cos a=-\sqrt{1-\sin^2a}=-\dfrac35$ vì $\dfrac{\pi}2<a<\pi$
$\cos b=\dfrac8{17}\to \sin b=\sqrt{1-\cos^2a}=\dfrac{15}{17}$ vì $0<b<\dfrac{\pi}2$
$\to \sin(a+b)=\sin a\cos b+\cos a+\sin b$
$\to\sin(a+b)=\dfrac45\cdot \dfrac8{17}-\dfrac35\cdot \dfrac{15}{17}$
$\to\sin(a+b)=-\dfrac{13}{85}$
$\to A$
Câu 10:
Ta có: $x+5y-2019=0$
$\to y=-\dfrac15x+\dfrac{2019}5$
$\to k=-\dfrac15$ là hệ số góc của $(d)$
$\to C$ sai
Câu 11:
Phương trình đường thẳng đi qua $A(0,2), B(-3,0)$ là:
$\dfrac{x}{-3}+\dfrac{y}{2}=1$
$\to B$
Câu 12:
Hệ phương trình tọa độ giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là:
$\begin{cases} 5x-6y-4=0\\ x+2y-4=0\end{cases}$
$\to\begin{cases} 5x-6y=4\\ x+2y=4\end{cases}$
$\to x=2, y=1$
$\to$Để ba đường thẳng đồng quy
$\to (d_3)$ đi qua $(2,1)$
$\to m\cdot 2-(2m-1)\cdot 1+9m-19=0$
$\to m=2$
$\to D$
Câu 13:
Để $\Delta$Cách đều $A, B$
$\to d(A, \Delta)=d(B,\Delta)$
$\to \dfrac{|m\cdot 1-1+3|}{\sqrt{m^2+1}}=\dfrac{|m\cdot(-2)-4+3|}{\sqrt{m^2+1}}$
$\to \left|m+2\right|=\left|2m+1\right|$
$\to m\in\{1, -1\}$
Câu 14:
Ta có:
$d(I, \Delta)=\dfrac{|3\cdot 2+4\cdot 1-5|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1$
$\to$Phương trình $(C)$ là:
$(x-2)^2+(y-1)^2=1^2$
$\to A$
Câu 15:
Ta có: Độ dài trục lớn bằng $12\to 2a=12\to a=6$
Độ dài trục bé bằng tiêu cự $\to 2b=2c\to b=c$
Mà $b^2=a^2-c^2$
$\to b^2+c^2=a^2$
$\to 2b^2=36$
$\to b^2=18$
$\to$Phương trình elip là:
$$\dfrac{x^2}{36}+\dfrac{y^2}{18}=1$$
Câu 16:
Gọi $I$ là tâm đường tròn $(C)\to I(2, -1)$ và $R=1$
Gọi $AB, AC$ là tiếp tuyến của $(C)$ với $B,C$ là tiếp điểm
$\to AB\perp AC$
Mà $AB\perp IB, AC\perp IC, IB=IC$
$\to ABIC$ là hình vuông
$\to AI=IC\sqrt2$
$\to AI=\sqrt2$
$\to AI^2=2$
$\to (m-2)^2+(1-m+1)^2=2$
$\to m\in\{1, 3\}$