Give the correct form of the words in CAPITALS to complete each of the following sentences. 1. We are going to review eight parts of in the next three lessons. (SPEAK) 2. His father has been working as a of technical texts for ten years. (TRANSLATE) 3. Ivan can write almost like a native speaker, but his is terrible. (PRONOUNCE) 4. My English teacher often draws our attention to and differences between English and our mother language (SIMILAR) 5. He can do English grammar exercises well, but he can’t have a in English. (CONVERSE) 6.How do you this word? I just can’t say it right. (PRONUNCIATION) 7. James is He uses English at work, but at home he speaks French as a native language. (LANGUAGE) 8. Nhung can speak English much more than her sister can. (FLUENCY) 9. It’s said that many English words have been over the countries. (SIMPLE) 10. His to use English in different social contexts to achieve his communicative intentions is amazing. (ABLE).

Các câu hỏi liên quan

Nâng cao văn hóa đọc thông qua hoạt động tôn vinh văn hóa đọc hay tổ chức những ngày hội sách là công việc đáng khích lệ. Song quan trọng hơn là cần khích lệ người đọc tìm ra ý nghĩa của việc đọc sách, tìm ra tác dụng của sách đối với cuộc sống của mỗi người. Ðó không phải là nhận xét đại khái chung chung như đọc sách giúp chúng ta sống tốt hơn, suy nghĩ đẹp hơn, tăng sự hiểu biết, vốn sống, vì đó là điều mà nhiều lĩnh vực khác trong xã hội cũng giúp làm được. Cũng không phải những ai đọc nhiều, đọc rộng sẽ là người hiểu biết, suy nghĩ chín chắn. Ðọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ mỗi cuốn sách đã đọc sẽ có ý nghĩa hơn nhiều. Văn hóa đọc thường được biểu hiện từ những việc làm giản dị, mà trước hết là qua việc lựa chọn một cuốn sách để đọc, là phản ứng với các cuốn sách có sai sót nội dung hay phản cảm, có thể tác động tới nhận thức chung, làm tha hóa con người. Bởi vậy, điều quan trọng là cần tìm thấy lợi ích thật sự của mỗi cuốn sách, từ đó sẽ có văn hóa đọc; và văn hóa đọc chỉ thật sự phát triển khi người đọc tìm thấy lợi ích của sách vở cho đời sống của họ nói riêng, cho xã hội nói chung. (Trích Luận bàn về văn hóa đọc, theo www,nhandan.com.vn - Thứ Năm, ngày 11/12/2014) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Chỉ ra những việc làm để góp phần nâng cao “văn hóa đọc”. Câu 2: Theo tác giả, văn hóa đọc chỉ thực sự phát triển khi nào? Câu 3: Vì sao, đối với người đọc, việc Ðọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ mỗi cuốn sách đã đọc sẽ có ý nghĩa hơn nhiều? Câu 4: Văn hóa đọc thường được biểu hiện từ những việc làm giản dị, mà trước hết là qua việc lựa chọn một cuốn sách để đọc. Anh/chị có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?